0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Giải pháp quản lý

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐẢO CÒ, XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 64 -67 )

3.4.1.1.. Kiểm soát nguồn nước thải

Nguồn nước thải cần ựược ựưa vào quản lý gồm có: Nước thải sinh hoạt của các hộ dân sống xung quanh hồ An Dương và nước thải của các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp trong ựịa bàn xã.

Các hộ dân sống xung quanh khu vực hồ An Dương cần xây bể chứa tự hoại ựể thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt. Qua bể tự hoại nồng ựộ các chất ô nhiễm trong nước thải sẽ ựược giảm thiểu ựáng kể (hàm lượng SS giảm 75%, COD giảm 85%, 100% các vi khuẩn gây bệnh bị tiêu diệt). đối với các hộ thuộc diện khó khăn, chắnh quyền ựịa phương nên có chắnh sách hỗ trợ một phần kinh phắ xây dựng.

Mặc dù các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp không thải trực tiếp nước thải xuống hồ nhưng vẫn ựược thải trong lưu vực. Vì vậy theo nhiều con ựường khác nhau các chất ô nhiễm như (kim loại nặng, dầu mỡ, sơnẦ) vẫn xâm nhập vào nước hồ. để ngăn chặn tình trạng này thì cần bắt buộc các cơ sở trên phải xử lắ triệt ựể nguồn nước thải trước khi ựưa ra ngoài môi trường. Chắnh quyền ựịa phương và các cơ quan bảo vệ môi trường cần thường xuyên kiểm tra sự tuân thủ bảo vệ môi trường của các cơ sở này.

3.4.1.2. Quản lý, giám sát việc kinh doanh và sử dụng phân bón và HCBVTV

Việc sử dụng phân bón và HCBVTV trong sản xuất nông nghiệp sẽ làm gia tăng nguy cơ phú dưỡng nước hồ cũng như ảnh hưởng tới các loài TSV.

Các cơ quan chức năng ựịa phương cần phải nghiêm cấm và có hình thức xử phạt thắch ựáng việc kinh doanh và sử dụng các loại HCBVTV trong danh mục cấm có ựộc tắnh cao và thời gian tồn dư trong môi trường lớn. đối với các loại HCBVTV không rõ nguồn gốc, hết hạn sử dụng hoặc mất nhãn cần phải ựược tịch thu và tiêu hủy theo ựúng quy trình.

Các cán bộ khuyến nông cần tăng cường phổ biến, hướng dẫn cho người nông dân cách thức sử dụng phân bón và HCBVTV hợp lý ựối với từng loại cây trồng trong từng mùa vụ ựể tăng hiệu lực và giảm lượng hóa chất cần sử dụng. Bên cạnh ựó người nông dân cần thực hiện ựa dạng hóa giống cây trồng và từng bước áp dụng biện pháp quản lý sâu hại tổng hợp (IPM) trong quá trình sản xuất nông nghiệp.

3.4.1.3. Quản lý các hoạt ựộng du lịch

Ngoài khu nhà nổi trên hồ hiện nay thì việc xây mới các khách sạn, nhà hàng, kiốt bán hàng phục vụ khách du lịch cần phải ựược quản lý chặt chẽ. Các cơ sở này cần phải ựược xây dựng tập trung trong khu vực ựã ựược quy hoạch (cách hồ An Dương 1 km trở lên) ựể thuận tiện cho việc thu gom rác thải và nước thải cũng như không ảnh hưởng ựến cò và vạc.

Nghiêm cấm việc xây dựng các bãi ựỗ xe trong khu vực hồ cũng như sử dụng du thuyền chạy bằng ựộng cơ do dầu mỡ từ các loại phương tiện này sẽ xâm nhập trực tiếp hay gián tiếp vào hồ theo dòng nước chảy tràn gây ô nhiễm.

3.4.1.4. Quản lý môi trường sinh thái

Tăng cường sự phối hợp giữa Ban quản lý đảo Cò và Chắnh quyền ựịa phương trong việc bảo tồn các loài cò, vạc cư trú trên hai ựảo cũng như bảo vệ môi trường khu vực hồ An Dương bằng các hoạt ựộng:

- Trồng mới một số loại cây có sức chống chịu tốt với phân cò, vạc như tre, bình bát, bạch ựànẦ trên hai ựảo ựể mở rộng nơi cho cò, vạc ựậu làm tổ và sinh sản cũng như chống xói lở vùng ựất ven bờ.

- đặt biển báo cấm săn bắt các loài chim ở các ựiểm trọng yếu. - Xây dựng nhà vệ sinh công cộng cho du khách.

- Thành lập ựội vệ sinh ựể hàng ngày thu dọn phân chim, xác chim chết, rác trên ựảo và trên mặt hồ. Ngoài ra lực lượng này cũng ựảm nhiệm việc vớt bèo theo ựịnh kỳ tại cống vào phắa Tây Bắc và cống tiêu tại phắa đông Nam ựể khơi thông dòng chảy.

- Lắp ựặt các thùng, hộp ựựng rác xung quanh hồ.

- Trồng cây tại bốn phắa xung quanh hồ nhằm chống xói lở bờ hồ và tạo cảnh quan cho khu du lịch.

- Thực hiện phun thuốc khử trùng ựịnh kì trên hai ựảo và vùng nước hồ tiếp giáp (vùng nước 0 - 3m tắnh từ bờ) ựể ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch bệnh cho người, ựàn thủy cầm và bảo vệ ựàn cò.

3.4.1.5. Quan trắc và giám sát chất lượng nước hồ

Quan trắc và giám sát chất lượng nước hồ là một công việc rất quan trọng ựể bảo vệ chất lượng nước hồ cũng như môi trường sinh thái của khu vực. Thời gian, tần suất và vị trắ quan trắc phụ thuộc vào từng ựối tượng quan trắc cụ thể.

Tại các ựiểm tiếp nhận nước thải, cống vào và xung quanh các ựảo thì hàm lượng các chất dinh dưỡng cũng như các chỉ số DO, COD, BOD5 có mức ựộ biến ựộng tương ựối lớn giữa mùa mưa và mùa khô. Bên cạnh ựó, sự xuất hiện của các yếu tố này báo ựộng nguy cơ phú dưỡng hóa, do ựó cần phải ựược quan trắc ba tháng một lần.

Tại các ựiểm không chịu tác ựộng nhiều bởi các nguồn gây ô nhiễm như vị trắ giữa hồ phắa Tây Bắc và gần cống tiêu phắa đông Nam (N8 và N12) cần phải ựược quan trắc mỗi năm một lần.

3.4.1.6. Công cụ kinh tế

Thực hiện thu phắ bảo vệ môi trường hàng quý ựối với những hộ kinh doanh (nhà nổi, người bán hàng) trong khu vực đảo Cò.

đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm phải thực hiện quy ựịnh Ộngười gây ô nhiễm phải trả tiềnỢ ở mức thỏa ựáng nhằm ngăn chặn tình trạng xả thải chất ô nhiễm vào môi trường.

Số tiền thu ựược từ các nguồn trên phải ựược bổ sung vào quỹ bảo vệ môi trường của ựịa phương ựể dùng cho công tác quan trắc chất lượng nước hồ An Dương hàng năm, mua hóa chất và thiết bị phục vụ việc bảo vệ môi trường và trả lương cho ựội vệ sinh môi trường.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐẢO CÒ, XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 64 -67 )

×