0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Hiện trạng chất lượng môi trường ựất

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐẢO CÒ, XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 54 -60 )

Chất lượng môi trường ựất ở trên ựảo và nước hồ có mối liên hệ mật thiết với nhau. Sự sinh trưởng và phát triển của thực vật trên ựảo chịu tác ựộng rất lớn bởi hàm lượng các chất dinh dưỡng cũng như các quá trình sinh học, hóa học diễn ra trong ựất. Vì vậy nghiên cứu chất lượng môi trường ựất là rất cần thiết trong việc bảo tồn và phát triển bền vững các loài chim cư trú trên ựảo cũng như cải thiện chất lượng môi trường sinh thái vùng hồ An Dương.

Quan sát thực tế vào thời ựiểm ban ngày cho thấy, mặc dù phần lớn cò ựi kiếm ăn tuy nhiên lượng cò và vạc còn lại trên hai ựảo vẫn còn rất nhiều, chủ yếu là vạc xám và cò con. Cò và vạc ựậu kắn trên các cây với mật ựộ rất lớn. Trên cả hai ựảo có rất ắt các cây cao, các cây mới trồng chủ yếu là tre và bạch ựàn phát triển

không tốt. Trên mặt ựất, trên lá và thân cây ở cả 2 ựảo có rất nhiều phân, trứng và xác chết của cò, vạc. Ngoài hoạt ựộng của cò và vạc làm rụng lá thì phân của chúng ựọng trên lá cây ựã hạn chế quá trình quang hợp. đây là nguyên nhân chắnh khiến cây bị chết tương ựối nhiều, ựặc biệt là vào mùa khô. Sự phân hủy phân và xác chết của cò, vạc ựã tạo ra các khắ trung gian gây mùi hôi, thối nồng nặc ở trên ựảo và khu vực lân cận.

Dựa trên kết quả phân tắch các chỉ tiêu dinh dưỡng trong ựất (bảng 16) tại các vị trắ lấy mẫu trên hai ựảo rồi so sánh với thang ựánh giá các chỉ tiêu dinh dưỡng trong ựất, ta có thể ựánh giá chất lượng môi trường ựất như sau:

Bảng 16. Kết quả phân tắch các chỉ tiêu dinh dưỡng trong các mẫu ựất trên hai ựảo Mẫu Chỉ tiêu M1 M2 M3 C1 C2 C3 pHKCl 5,45 5,26 5,09 5,38 5,19 5,03 Mùn (%) 3,28 2,87 4,53 3,41 3,05 4,39 NTS (%) 0,118 0,149 0,186 0,109 0,155 0,172 P2O5TS (%) 0,204 0,218 0,236 0,193 0,209 0,245 K2OTS (%) 1,36 1,93 2,74 1,02 1,66 2,59 3.3.2.1. Phản ứng của ựất (pHKCl)

Phản ứng của ựất ảnh hưởng ựến các quá trình lắ hóa, sinh học diễn ra trong ựất cũng như quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Phản ứng của ựất phụ thuộc chủ yếu vào ựá mẹ, ựiều kiện khắ hậu, thành phần cơ giới của ựất, chế ựộ bón phân [9].

Giá trị pHKCl của các mẫu ựất trên ựảo mới (M1, M2, M3) và ựảo cũ (C1, C2, C3) dao ựộng từ 5,03 - 5,45. Theo thang ựánh giá thì ựất tại hai ựảo có phản ứng chua nhẹ. điều này có thể ựược lắ giải là do quá trình phân hủy một lượng lớn phân cò trong ựiều kiện hiếu khắ ựã giải phóng ra nhiều CO2 làm cho ựất có phản ứng chua.

Trên cùng một ựảo, ựất tại các vị trắ có cây phắa trên với nhiều cò và vạc cư trú (M3 và C3) có phản ứng thấp hơn so với các vị trắ khác là do tại các ựiểm này có chứa một lượng ựáng kể phân cò và vạc.

3.3.2.2. Hàm lượng mùn trong ựất

Sự tắch lũy các chất hữu cơ ở dạng mùn trong ựất là do sự hoạt ựộng của các VSV, thực vật cũng như phân bón hữu cơ. Trong tầng mùn có chứa gần 90% nitơ ở các dạng dự trữ và phần lớn các nguyên tố dinh dưỡng như phốtpho, lưu huỳnh và nhiều nguyên tố vi lượng. Do ựó, mùn ựược coi là kho dự trữ chất dinh dưỡng cho cây trồng [9]. đồ thị 9. Hàm lượng mùn trong ựất 3.28 2.87 4.53 3.41 3.05 4.39 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 M1 M2 M3 C1 C2 C3 KHM %

Hàm lượng mùn trong các mẫu ựất trên hai ựảo biến ựổi trong khoảng từ 2,87 - 4,53%. Theo thang ựánh giá thì lượng mùn trong ựất dao ựộng từ mức trung bình ựến giàu. Sự chênh lệch về trị số này trong ựất ở hai ựảo là không ựáng kể.

So với các ựiểm khác trên cùng một ựảo thì mẫu ựất tại 2 vị trắ M3 và C3 có hàm lượng mùn ở mức giàu lần lượt là 4,53% và 4,39%. Nguyên nhân của sự tăng cao trị số này là tại các vị trắ trên có chứa một lượng lớn lá cây rụng xuống do hoạt ựộng của cò, vạc cùng với phân của chúng ựã bị phân hủy tạo thành chất mùn. Số liệu cũng cho thấy lượng mùn trong ựất tăng dần tử M1 ựến M3 và từ C1 ựến C3. điều này có thể ựược giải thắch là do sự tăng lên về xác thực vật mà các vị trắ này tiếp nhận.

3.3.2.3. Hàm lượng Nitơ tổng số trong ựất (NTS)

Nitơ là một trong những nguyên tố dinh dưỡng quan trọng của thực vật. Phần lớn nitơ trong ựất chủ yếu ở dạng hữu cơ và chiếm từ 95 - 99%, còn lại một phần nhỏ (1 - 5%) là ở dạng vô cơ. Trong ựa số các loại ựất, hàm lượng nitơ chiếm khoảng 5% tổng hàm lượng các chất mùn có trong ựất. Nitơ tổng số trong ựất là một chỉ tiêu thường ựược sử dụng ựể ựánh giá ựộ phì nhiêu tiềm tàng của ựất [9].

đồ thị 10. Hàm lượng Nitơ tổng số trong ựất

0.118 0.149 0.186 0.109 0.155 0.172 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 M1 M2 M3 C1 C2 C3 KHM %

Theo thang ựánh giá, hàm lượng NTS trong các mẫu ựất trên hai ựảo nằm trong ngưỡng từ khá ựến giàu và dao ựộng trong khoảng từ 0,118 - 0,186%. Tương tự như hàm lượng mùn, các mẫu M3 và C3 có trị số này cao hơn so với các mẫu khác trên cùng một ựảo, ựạt mức giàu lần lượt là 0,186% và 0,172%. Sự chênh lệch về trị số này giữa ựiểm có nhiều cò, vạc cư trú (M3,C3) và vùng ựất trống (M1,C1) là tương ựối lớn.

3.3.2.4. Hàm lượng Phốtpho tổng số (P2O5TS)

Phốtpho là nguyên tố dinh dưỡng rất quan trọng ựối với thực vật, ựặc biệt là ựối với sự phát triển của rễ và hạt. Trong ựất phốtpho tồn tại ở hai dạng cơ bản là vô cơ và hữu cơ ở trong thể rắn và thể lỏng của ựất. Cây trồng hấp thụ dinh dưỡng phốtpho chủ yếu ở dạng H2PO4- và HPO42- [9].

đồ thị 11. Hàm lượng Phốtpho tổng số trong ựất 0.204 0.218 0.236 0.193 0.209 0.245 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 M1 M2 M3 C1 C2 C3 KHM %

Hàm lượng P2O5TS trong các mẫu ựất ở cả hai ựảo ựều ở mức giàu, biến thiên trong khoảng 0,185 - 0,245%. Sự tắch lũy một lượng lớn phốtpho trong ựất là do trong phân cò, vạc có chứa rất nhiều phốtpho (hàm lượng P-PO43- chiếm từ 1,75 - 2% tổng khối lượng phân) [34]. Nhìn chung trên cùng một ựảo, hàm lượng P2O5TS ở vị trắ có nhiều cò, vạc cư trú cao hơn so với các vị trắ khác. Mức ựộ chênh lệch về trị số này trong ựất giữa hai ựảo là không ựáng kể.

3.3.2.5. Hàm lượng Kali tổng số trong ựất (K2OTS)

Sau ựạm và lân thì kali là nguyên tố dinh dưỡng ựa lượng quan trọng không thể thiếu ựối với thực vật. Nó có tác dụng trong việc vận chuyển và tắch lũy chất hữu cơ trong cây hoa, làm tăng tắnh chống chịu của cây [9].

Hàm lượng K2OTS tổng số trong các mẫu ựất dao ựộng từ 1,02 - 2,74%. Theo thang ựánh giá, thì trị số này có ngưỡng biến thiên từ trung bình ựến giàu. Sự tăng cao giá trị này trong ựất chủ yếu là do trong phân cò có chứa nhiều kali (hàm lượng K2OTS chiếm từ 1,0 - 1,25% tổng khối lượng phân) [34].

Mức ựộ chênh lệch về hàm lượng K2OTS giữa các vị trắ trong cùng một ựảo là tương ựối lớn (từ 1,36 - 2,74% và từ 1,02 - 2,59%). Ở các ựiểm có nhiều cò tập trung với lượng chất thải lớn thì trị số này cao hơn hẳn so với các vị trắ khác trong ựó ựáng chú ý tại ựiểm M3 và C3 có hàm lượng K2OTS ở mức giàu lần lượt là 2,74 và 2,59%. độ biến thiên của chỉ số này trong ựất giữa hai ựảo là không ựáng kể.

đồ thị 12. Hàm lượng Kali tổng số trong ựất 1.36 1.93 2.74 1.02 1.66 2.59 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 M1 M2 M3 C1 C2 C3 KHM %

Nhận xét về chất lượng môi trường ựất tại đảo Cò

- Nhìn chung, hàm lượng tổng số các chất dinh dưỡng ở các mẫu ựất trên 2 ựảo dao ựộng từ trung bình ựến giàu. Mức ựộ chênh lệch về hàm lượng các chất dinh dưỡng giữa hai ựảo là không ựáng kể. Trên cùng một ựảo, tại những vị trắ có nhiều cò, vạc sinh sống tắch lũy nhiều chất dinh dưỡng hơn so với các vị trắ khác. điều này có thể thấy rõ qua sự chênh lệch về giá trị của các chỉ tiêu dinh dưỡng giữa các vị trắ này với các khu vực ựất trống.

- Sự phân hủy một lượng lớn chất hữu cơ có trong phân cò, vạc trong ựiều kiện hiếu khắ ựã tạo ra nhiều CO2 và các axắt hữu cơ làm chua ựất và gây ựộc cho sự hô hấp cũng như hạn chế quá trình hút thu chất dinh dưỡng của rễ cây. Vào mùa mưa, vùng ựất sát hồ có thể bị ngập nước và khi ựó quá trình phân hủy kị khắ các chất hữu cơ sẽ tạo ra nhiều chất ựộc (H2S, CH4, axắt hữu cơẦ) gây tác hại cho quá trình sinh trưởng của thực vật.

- Nồng ựộ quá cao của chất dinh dưỡng trong ựất không những làm Ộxót Ợ cây mà còn gia tăng các loại sâu hại ựối với thực vật. Chắnh vì vậy sự có mặt của một lượng lớn phân cò trong ựất cũng là nguyên nhân khiến nhiều cây trên ựảo bị chết bên cạnh nguyên nhân chủ yếu là cây bị rụng lá do hoạt ựộng của cò, vạc và sự giảm quang hợp của lá cây khi trên lá có nhiều phân của chúng ựọng lại. đây là nguy cơ lớn nhất ảnh hưởng ựến sự bảo tồn và phát triển bền vững của vườn chim.

- Sự có mặt của một lượng lớn phân cò, vạc trên ựảo là một trong những nguyên nhân chắnh làm suy giảm chất lượng nước hồ ựặc biệt là ở vùng nước sát ựảo do một phần lượng phân này bị dòng nước mưa rửa trôi xuống hồ. Vào mùa khô, các vùng nước này có nguy cơ bị phú dưỡng rất lớn. đây là một mối nguy hại lớn cho môi trường sinh thái vùng hồ An Dương.

- Sự phân hủy các hợp chất hữu cơ từ phân cò và xác cò chết trong ựiều kiện kị khắ tạo ra các chất khắ như NH3, H2S (mùi trứng thối), CH3SH và CH3(CH2)3SH (mùi hôi) làm ô nhiễm môi trường không khắ xung quanh các ựảo. Bên cạnh ựó, các loại vi trùng và kắ sinh trùng trên cơ thể của cò, vạc có thể lây truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người và ựàn thủy cầm. đây ựược xem như hạn chế lớn nhất cho việc phát triển du lịch và bảo vệ sức khỏe người dân tại vùng hồ này.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐẢO CÒ, XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 54 -60 )

×