0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐẢO CÒ, XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 31 -41 )

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Xã Chi Lăng Nam nằm ở phắa Tây Nam huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương có ranh giới ựịa lý như sau: Phắa Bắc giáp xã Chi Lăng Bắc, phắa đông Bắc giáp xã Ngũ Hùng, phắa đông giáp xã Thanh Giang, phắa đông Nam giáp xã Diên Hồng, phắa Tây giáp huyện Phủ Cừ tỉnh Hưng Yên với sông Cửu An là gianh giới tự nhiên giữa xã Chi Lăng Nam với huyện Phủ Cừ.

Hình 3. địa giới hành chắnh Xã Chi Lăng Nam

Diện tắch tự nhiên của xã là 527,4 ha ựược chia làm 3 thôn gồm An Dương, Triều Dương và Hội Yên với diện tắch ựất ựai lần lượt là 193,2 ha; 196,4 ha và 137,8 ha [24].

3.1.1.2. đất ựai

đất của xã Chi Lăng Nam nói riêng và huyện Thanh Miện nói chung là ựất phù sa ựược tạo thành bởi phù sa sông Thái Bình. đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình, ựất nghèo chất dinh dưỡng, tầng ựất canh tác mỏng, ựộ chua của ựất từ 5,5 - 6,5.

3.1.1.3. đặc ựiểm về khắ hậu

Xã Chi Lăng Nam nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng chịu ảnh hưởng ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới ẩm gió mùa. Từ tháng 5 ựến tháng 10 khắ hậu nóng ẩm, mưa nhiều. Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau khắ hậu lạnh và khô nhưng nửa mùa sau thường có mưa phùn, ẩm ướt.

- Nhiệt ựộ

Hàng năm lãnh thổ Hải Dương nhận ựược một lượng nhiệt lớn từ mặt trời, năng lượng bức xạ tổng cộng vượt quá 100 kcal/cm2/năm, cán cân bức xạ vượt 70 kcal/cm2/năm, số giờ nắng ựạt 1.600 - 1.800 giờ/năm. Nhiệt ựộ trung bình của vùng ựạt 23,3ồC với 8 tháng nhiệt ựộ trung bình trên 20ồC, tổng nhiệt ựộ hoạt ựộng cả năm là 8.500ồC [19].

Bảng 8. Nhiệt ựộ không khắ trung bình tháng tại trạm Hải Dương

Tháng I II II IV V VI VII VIII IX X XI XII TB Năm tồmax 29,2 31,6 36,7 34,1 37,0 37,7 38,2 35,6 34,9 33,3 31,8 29,7 tồtb 16,1 17,0 19,9 23,4 27,7 28,6 29,1 28,3 27,2 24,5 26,8 17,8 23,3 tồmin 4,1 5,6 10,3 12,8 16,9 18,9 21,5 21,8 16,5 13,0 9,4 9,4 Nguồn: [28] - độ ẩm

độ ẩm không khắ dao ựộng từ 80 - 89%, trung bình ựạt 84% [19].

- Lượng mưa

Lượng mưa trung bình hàng năm ựạt từ 1.500 - 1.600mm. Lượng mưa bình quân tháng cao nhất (tháng 8) là 290 mm, lượng mưa bình quân tháng thấp nhất (tháng 12) từ 14 - 19mm. Số ngày mưa trong năm là 140 - 145 ngày, mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10, tập trung tới 85% lượng mưa của cả năm (ựạt 1.400mm). Vào các tháng mùa ựông lượng mưa ắt, thường là mưa phùn [19].

Bảng 9. Lượng mưa trung bình tháng tại trạm Hải Dương và Chắ Linh (mm)

Tháng I II II IV V VI VII VIII IX X XI XII TB Năm Chắ Linh 16,6 18,5 28,8 96,9 163,9 244,9 284,7 289,2 235,5 105,5 30,1 14,0 1528,5 Hải Dương 20,1 25,1 37,7 96,9 199,3 228,3 237,8 294,9 225,3 131,7 45,4 19,6 1561,9

Nhìn chung khắ hậu thời tiết của vùng khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác.

3.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Về phát triển kinh tế

- Một số chỉ tiêu chắnh về kinh tếựã ựạt ựược trong năm 2007 [23]

Tổng giá trị sản phẩm ựạt: 38.369,7 triệu ựồng ựạt 100,6% so với kế hoạch. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế là 10,7%.

Cơ cấu kinh tế gồm Nông nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ chuyển ựổi từ 59,1 - 17,6 - 23,3 năm 2006 sang 52,0 - 17,9 - 30,1 năm 2007.

Lương thực bình quân ựầu người ựạt 607,2 kg/người/năm, giảm 8,1kg/người so với năm 2006.

Bình quân giá trị thu nhập ựạt 7 triệu 079 ngàn ựồng/người/năm tăng 654 nghìn ựồng so với năm 2006, tương ựương 10,1%.

- Kinh tế ngành trồng trọt

Tổng diện tắch gieo trồng cả năm là 540,8 ha trong ựó diện tắch trồng lúa là 482,3 ha, diện tắch trồng cây ăn quả hơn 40ha. Diện tắch gieo trồng cây vụ ựông hàng năm ựạt bình quân 120 ha. Hệ số sử dụng ựất ựạt 2,23.

Năng suất lúa bình quân cả năm 2007 ựạt 12 tấn/ha tăng 1,2 tạ/ha so với năm 2006. Tổng sản lượng lương thực năm 2007 ựạt 3.291 tấn, giảm 29 tấn so với năm 2006. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp từ trồng trọt năm 2007 ựạt 12.319,7 triệu ựồng.

- Kinh tế ngành chăn nuôi [23]

Theo số liệu ựiều tra năm 2007, ựàn trâu bò bình quân có 104 con. đàn lợn thịt trong năm có 2.898 con (lợn nái có 155 con). Giá trị sản xuất nông nghiệp từ chăn nuôi ựạt 7.623,2 triệu ựồng. Ban chăn nuôi thú y ựã thực hiện tốt công tác tiêm phòng và chống dịch cúm gia cầm, ựồng thời triển khai thực hiện có hiệu quả dự sản nuôi trồng thủy sản.

- Kinh tế tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại [23]

Các nghề truyền thống ựược duy trì và phát triển. Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp năm ựạt 6.854 triệu ựồng tăng 12,1% so với năm 2006, ựạt 105,8% kế hoạch.

Hoạt ựộng dịch vụ phục vụ sản xuất và tiêu dùng, lao ựộng xuất khẩu và vật tư nông nghiệp phát triển mạnh. Tổng thu nhập từ các hoạt ựộng dịch vụ năm 2007 là 11.573 triệu ựồng ựạt 127% kế hoạch, tăng 43,5% so với năm 2006.

- Hoạt ựộng tắn dụng và ngân hàng [23]

Tổng nguồn vốn hoạt ựộng tắnh ựến 30/11/2007 là 8.350 triệu ựồng tăng 1.377 triệu ựồng so với năm 2006 tương ứng là 19%. Tổng số thành viên tham gia tắn dụng là 769 người, tăng 20 thành viên so với năm 2006.

Huy ựộng tiền gửi năm 2007 ựạt 5.750 triệu ựồng, tăng 883 triệu ựồng so với năm 2006. Tổng số tiền cho vay là 7.771 triệu ựồng ựạt 99% kế hoạch. Kết quả kinh doanh từ hoạt ựộng tắn dụng là 163 triệu ựồng ựạt 88% kế hoạch.

- đầu tư xây dựng cơ bản, công trình phúc lợi và thông tin liên lạc

Trong năm 2007, ựịa phương ựã ựầu tư xây dựng Nhà văn hóa thôn An Dương trị giá trên 247 triệu và Nhà văn hóa thôn Hội Yên với kinh phắ trên 250 triệu ựồng. Riêng thôn Triều Dương ựã xây dựng một số tuyến ựường giao thông phục vụ sản xuất có tổng kinh phắ là 50 triệu ựồng với sự ựóng góp của người dân trong thôn.

Năm 2007 ựã phát triển thêm 106 máy ựiện thoại cố ựịnh nâng tổng số máy ựiện thoại trên ựịa bàn lên 450 máy với bình quân 12 người có 1 máy ựiện thoại cố ựịnh.

- Hoạt ựộng du lịch [23]

Có thể thấy rõ sự hấp dẫn du khách cũng như sự quan tâm của khách du lịch ựến đảo Cò ngày càng tăng qua lượng khách du lịch tăng nhanh từ 5.000 lượt khách năm 1995 ựến 16.704 lượt khách năm 2000. Khách ựến du lịch chủ yếu vào 2 khoảng thời gian từ tháng 1 - 3 và tháng 10 - 12.

Tuy nhiên do thiếu các dịch vụ vui chơi giải trắ nên phần lớn khách du lịch ựến đảo Cò chỉ lưu lại tham quan với thời gian ngắn (thường là trong 1 ngày) với hoạt ựộng chủ yếu là câu cá và ựi thuyền ngắm cò, vạc.

3.1.2.2. Về văn hóa - xã hội

- Dân số và lao ựộng [23]

Toàn xã hiện có 1.392 hộ với 5.416 nhân khẩu. Mật ựộ dân số trung bình là 1.009 người/km2.

Tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng của xã là 3.100 người trong ựó lao ựộng nông nghiệp là 2.417 người (chiếm 78%); lao ựộng trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và xây dựng là 413 người; lao ựộng trong ngành dịch vụ là 150 người và các ngành khác là 413 người.

- Công tác giáo dục [23]

Về khối trung học cơ sở: Tổng số có 28 cán bộ, giáo viên ựều ựạt chuẩn và trên chuẩn. Năm học 2006 - 2007, tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng khối 6, 7, 8 ựạt 88,1%, số học sinh ựạt tốt nghiệp lớp 9 là 99,1%, tỉ lệ học sinh khá giỏi ựạt 44,3%.

Về khối tiểu học: Tổng số có 17 giáo viên ựạt chuẩn, ựạt tỉ lệ 100%. Năm học 2006 - 2007, tỉ lệ học sinh hoàn thành chương trình bậc tiểu học là 96,8%.

Về khối mầm non: Cán bộ giáo viên có 20/21 người có trình ựộ chuyên môn trung cấp trở lên ựạt 95,2%. Năm học 2006 - 2007, tỉ lệ các cháu ựi nhà trẻ ựạt 41%, các cháu trong ựộ tuổi mẫu giáo ựạt 97,8%.

Các trường ựều thực hiện tốt phong trào ỢNói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tắch trong giáo dụcỢ. Năm 2007 số học sinh thi ựỗ vào các trường ựại

học và cao ựẳng tăng so với năm 2006, cụ thể có 17 học sinh thi ựỗ vào các trường ựại học và 20 học sinh thi ựỗ vào các trường cao ựẳng.

- Công tác y tế [23]

Trạm y tế xã ựã duy trì tốt quy chế thường trực khám chữa bệnh cho nhân dân. Năm 2007 trạm ựã khám bệnh cho 4.975 lượt người, thực hiện chắnh sách dân số kế hoạch hóa gia ựình ựạt hiệu quả tốt với tỉ lệ sinh là 1,3%, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,56%.

Tắch cực thực hiện phòng chống các dịch bệnh và các bệnh xã hội theo chương trình y tế Quốc gia. đảm bảo tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em.

- Công tác văn hóa, thông tin [23]

Trong năm 2007 ựài truyền thanh xã ựã thực hiện 204 chương trình với 938 tin, 332 bài và 30 chuyên mục. Tiếp âm ựài phát thanh 3 cấp thường xuyên theo chương trình quy ựịnh.

Phong trào xây dựng Làng văn hóa, gia ựình văn hóa ựược giữ vững và phát triển. Tổ chức ựược 7 buổi giao lưu văn nghệ mừng đảng và kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ. Tổ chức 2 ựợt thi ựấu giao hữu thể thao quần chúng gồm các nội dung như bóng bàn, cầu lông, bóng chuyền...

- Công tác quản lý cảnh quan đảo Cò [23]

Năm 2007, Ban quản lý cảnh quan ựã làm tốt công tác quản lý, bảo vệ khu vực cảnh quan đảo Cò. Tổ chức ựón tiếp hơn 19.964 lượt khách tham quan, phối hợp với ban ựiều hành Dự án Quỹ Môi trường toàn cầu. Thực hiện công tác phối hợp ựể triển khai giai ựoạn 2 của Dự án ỢXây dựng môi hình trình diễn quản lý, bảo vệ và khai thác hợp lý môi trường và tài nguyên vườn chim Chi Lăng NamỢ. Xây

dựng quy hoạch phát triển khu đảo Cò trong chương trình du lịch ựến năm 2010.

3.1.3. Hiện trạng sử dụng ựất

Theo số liệu thống kê, diện tắch ựất tự nhiên của xã Chi Lăng Nam là 527,4 ha với 100% diện tắch ựất ựược ựưa vào sử dụng. Cơ cấu sử dụng ựất của xã ựược thể hiện ở bảng 10 [24].

Bảng 10. Cơ cấu sử dụng ựất của xã Chi Lăng Nam năm 2007

TT Loại ựất Diện tắch (ha) Ghi chú 1 đất nông nghiệp + đất trồng lúa + đất vườn cây ăn quả + đất trồng cây chuyển ựổi + đất nuôi trồng thủy sản 331,93 252,89 15,50 23,61 40,17 Giảm 0,74 ha so với năm 2006 Giảm 0,53 ha so với năm 2006 Ổn ựịnh so với năm 2006 Ổn ựịnh so với năm 2006 Giảm 0,21 ha so với năm 2006 2 đất chuyên dùng 145,35 Tăng 0,74 ha so với năm 2006 3 đất thổ cư 37,04 Ổn ựịnh so với năm 2006 4 đất sông ngòi 13,10 Ổn ựịnh so với năm 2006 3.2. đẶC đIỂM CỦA đẢO CÒ VÀ HỒ AN DƯƠNG 3.2.1. Nguồn gốc hình thành đảo Cò và hồ An Dương

Theo những tài liệu ghi chép của người dân ựịa phương thì hồ An Dương ựược hình thành trên 200 năm trước ựây sau nhiều lần vỡ ựê sông Luộc. Hòn ựảo

nhỏ ngày nay (ựảo cũ) có diện tắch khoảng 300m2 ựược tạo thành do các cơn xoáy nước vào vùng An Dương ựược tạo ra bởi những trận ựại hồng thủy.

Trên hòn ựảo nhỏ người dân ựịa phương trồng các loài cây tre, bạch ựàn và cây bụi ựể tạo nên một ựảo xanh um tùm giữa một vùng nước mênh mông. Rồi ựất lành chim ựậu, từng ựàn cò, vạc và chim nước các loài từ khắp nơi về ựây cư trú. Theo thời gian, cò và vạc trên ựảo ngày càng ựông về số lượng cá thể và ựa dạng về thành phần loài.

Năm 2003, đảo mới ựã ựược hình thành khi UBND huyện Thanh Miện và UBND xã Chi Lăng Nam ựã tiến hành thu hồi ựất của 7 hộ dân trên khu bán ựảo với diện tắch 2.531m2 ựể lấy ựất cho cò cư trú và mở rộng khu du lịch sinh thái đảo Cò.

3.2.2. đặc ựiểm thủy văn của hồ An Dương

Hồ An Dương có diện tắch 8,3 ha với ựộ sâu dao ựộng từ 3 - 8m, chỗ sâu nhất tới 18m. Chênh lệch giữa mực nước thấp nhất và mực nước cao nhất từ 1,2 - 1,5m. Thời gian nước cạn nhất trong năm diễn ra từ tháng 11 ựến tháng 2 năm sau trong khi ựó thời gian nước cao nhất là từ tháng 6 ựến tháng 10. Hồ có chức năng chắnh là tiêu nước cho hai thôn An Dương và Triều Dương ở phắa trên ựồng thời cung cấp nước tưới cho cánh ựồng đống Trâu giáp ranh với hồ ở phắa đông Nam vào mùa khô.

a. Các dòng nước chảy vào hồ

Dòng nước chắnh chảy vào hồ qua cống tiếp nhận ở phắa Tây Bắc, gần với ựường bộ dẫn vào hồ là kênh tiêu nước của thôn Triều Dương và phần lớn thôn An Dương ở phắa trên. Ở phắa đông Bắc của hồ, gần khu vực cánh ựồng đống Trâu còn có cống tiêu thông với sông Luộc. Vào mùa cạn cống này ựược mở ựể nước từ sông Luộc chảy vào hồ

Hồ còn tiếp nhận một lượng lớn nước mưa từ các khu vực xung quanh. Chỉ tắnh riêng khu vực hồ với lượng mưa trung bình là 1.500mm thì một năm ựã tiếp nhận khoảng 125.000 m3. Vào mùa mưa, nước từ khu vực cánh ựồng đống Trâu cũng ựược tháo trực tiếp xuống hồ ựể không gây ngập úng cho lúa.

Các mạch ngầm trong hồ cung cấp một lượng nước ựáng kể cho hồ. Theo người dân thì hồ không bao giờ cạn nước ngay cả khi vào mùa khô nước không chảy vào hồ từ sông Luộc.

Hồ còn tiếp nhận NTSH của các hộ dân sống xung quanh.

Chú thắch:

Hình 4. Sơ ựồ các dòng chảy của hồ An Dương b. Các dòng nước ra khỏi hồ

Cống tiêu chắnh của hồ nằm ở phắa đông Nam. Tại cống này có trạm bơm Mi ựộng với công suất 3.000 m3/giờ ựể bơm nước từ hồ ra sông Luộc vào mùa mưa. Ngoài ra, vào mùa mưa cống tiêu ở phắa đông Bắc hồ gần khu vực đống Trâu ựược mở ựể nước của hồ thoát ra sông Luộc.

Dòng nước ra khỏi hồ còn bao gồm sự bốc thoát hơi nước và sự tắch nạp nước cho các mạch nước ngầm.

Vào mùa khô, hồ cung cấp nước tưới cho cánh ựồng khu vực đống Trâu.

3.2.3. Hệựộng, thực vật khu vực đảo Cò

a. Thành phần các loài chim [11]

- Theo kết quả ựiều tra, khảo sát của Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật kết hợp với phỏng vấn người dân ựịa phương và Ban quản lý đảo Cò vào các ựợt 17 - 18/9/2005; 14 - 16/11/2005 và 14 - 15/1/2006 cho thấy:

Dòng nước chảy vào hồ qua cống vào phắa Tây Bắc

Dòng nước ra khỏi hồ qua cống tiêu phắa

đông Nam

Cống tiêu phắa đông Bắc (Nước ra khỏi hồ

vào mùa mưa và chảy vào hồ vào mùa khô)

điểm nhận nước thải sinh hoạt

+ Số lượng cò dao ựộng từ 14.000 - 16.000 cá thể tùy vào từng thời ựiểm trong năm, bao gồm các loại như: Cò ruồi, cò trắng, cò bợ, cò lửa, cò nghềnh, trong ựó cò ruồi có số lượng ựông nhất.

+ Số lượng vạc dao ựộng từ 2.000 - 4.000 cá thể tùy vào từng thời ựiểm trong năm. Vạc sống trên ựảo là loài vạc xám.

+ Các loài chim khác với số lượng không ựáng kể như: Diệc xám, chim chả, bói cá, bồng chanh, cuốc, cú mèo...

- Quy luật hoạt ựộng của cò và vạc

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC KHU VỰC ĐẢO CÒ, XÃ CHI LĂNG NAM, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 31 -41 )

×