Biết đợc vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam trung Bộ và Nam Bộ

Một phần của tài liệu dia 8 CKTKN -tich hop MT-KNS (Trang 111 - 114)

Nêu và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền

- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trờng của miền

2) Kỹ năng:

- Phân tích so sánh với 2 miền địa lí đã học. - Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí.

II) Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên VN.

- Bản đồ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Tranh ảnh liên quan.

III) Tiến hành dạy học A Kiểm tra:

B Bàimới: Phía nam dãy núi Bạch Mã là một miền tự nhiên nhiệt đới gió mùa điển

hình. Thiên nhiên ở đây khác biệt rõ rệt so với 2miền đia hình phía Bắc.

HĐ1: Cả lớp.

Dựa hình 43.2 + Bản đồ tự nhiên VN 1) Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ TNVN? So sánh diện tích lãnh thổ của miền với 2 miền đã học?

2) Vị trí đó ảnh hởng gì tới khí hậu của miền?

HĐ2: Nhóm.

Dựa thông tin sgk + Kiến thức đã học hãy

1) Chứng minh miền NTB và Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, có 1 mùa khô sâu sắc?

2) Giải thích tại sao?

1) vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ:

- Gồm toàn bộ phần phía Nam từ Đà Nẵng đến Cà Mau.

- Chiếm tới 1/2 diện tích lãnh thổ

2) Một miền nhiệt đới gió mùa nóngquanh năm, có mùa khô sâu sắc: quanh năm, có mùa khô sâu sắc:

a) Từ dãy Bạch Mã (160 B) trở vào:

- T0 TB năm cao: >250C. Biên độ nhiệt giảm rõ rệt, dao động 3 -> 70C.

b) Chế độ m a không đồng nhất:

- Khu vực duyên hải NT Bộ có mùa khô Ngày soạn 18-4-2011

- HS báo cáo

- Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức:

+ Nằm ở vĩ độ thấp => Nhận đợc lợng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời lớn hơn các vùng phía Bắc

+ Gió mùa đông bắc bị dãy Bạch Mã chặn lại nên nhiệt độ không bị giảm mạnh => Biên độ nhiệt nhỏ.

+ Duyên hải NTB: Mùa ma ngắn, ma đến muộn (tháng 10,11). Mùa khô do ma ít nhiệt độ cao, lợng nớc bốc hơi lớn vợt xa lợng ma nên độ ẩm cực nhỏ => Là nơi khô hạn nhất nớc ta.

+ Tây Nguyên Nam Bộ: Mùa ma dài 6 tháng (tháng 5->10) chiếm 80% lợng ma cả năm => Mùa khô thiếu nớc trầm trọng.

HĐ3: Cá nhân.

Dựa H43.1 + bản đồ TNVN, thông tin sgk cho biết:

1) Miền NTB và Nam Bộ có những khu vực địa hình nào?

2) Xác định đọc tên các đỉnh núi cao > 2000m và các cao nguyên badan. Nơi phân bố? Nguyên nhân hình thành khu vực núi và cao nguyên trên?

3) Xác định vị trí đồng bằng Nam Bộ? Có đặc điểm gì khác với đồng bằng sông Hồng? Nguyên nhân hình thành do đâu? - HS báo cáo -> Nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức:

+ Khối nền Kon Tum trong giai đoạn Cổ sinh đợc mở rộng bởi các viền xung quanh, giai đoạn Tân kiến tạo đợc nâng lên mạnh thành nhiều đợt =>đứt gãy, đổ vỡ, các dung nham phun trào  Núi, cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn

+ Đồng Bằng Nam Bộ: Hình thành trên nền sụt lún lớn đợc phù sa của các HT sông bồi đắp nên.

HĐ4: Nhóm.

Dựa thông tin sgk + Kiến thức đã học cho biết:

1) Miền NTB và Nam Bộ có những tài nguyên gì? Giá trị kinh tế nh thế nào? 2) Để phát triển bền vững, khi khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên chúng ta phải làm gì?

- Nhóm lẻ: Tài nguyên Khí hậu - Đất. - Nhóm chẵn: Tài nguyên Rừng, Biển, Khoáng sản.

- Đại diện 2 nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức.

kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mùa ma đến muộn và tập trung trong thời gian ngắn (tháng 10,11)

- Khu vực Nam Bộ và Tây nguyên: Mùa ma kéo dài 6 tháng từ tháng 5-> 10 chiếm 80% lợng ma cả năm. Mùa khô thiếu nớc nghiêm trọng.

3) Tr ờng Sơn nam hùng vĩ và đồng bằngnam bộ rộng lớn: nam bộ rộng lớn:

a) Tr ờng Sơn nam:

- Hình thành trên một miền bằng cổ đợc Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ.

- Là khu vực núi cao và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ.

- Cảnh quan nhiệt đới trở nên đa dạng, nh- ng có phần mát mẻ, lạnh giá của khí hậu miền núi và cao nguyên.

b) Đồng bằng Nam Bộ:

- Hình thành và phát triển trên một miền sụt võng lớn đợc phù sa của các sông bồi dắp nên.

- Là vùng đồng bằng rộng lớn, chiếm >1/2 diện tích đất phù sa của cả nớc.

4) Tài nguyên phong phúvà tập trung,dễ khai thác: dễ khai thác:

a) Khí hậu -Đất đai:

- Khí hậu: Có mùa khô gay gắt nhng nhìn chung khí hậu - đất đai thuận lợi cho sx nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn.

b) Tài nguyên rừng:

- Phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái. Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trờng Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển.

- Diện tích rừng chiếm gần 60% diện tích rừng cả nớc: Có nhiều sinh vật quý hiếm.

c) Tài nguyên biển:

- Đa dạng và có giá trị lớn.

- Bờ biển NTBộ có nhiều vịnh nớc sâu, kín để xây dựng các hải cảng

- Thềm lục địa phía nam có nhiều dầu mỏ, khí đốt.

có, những đảo san hô, những ng trờng lớn: Hoàng Sa - Trờng Sa, Ninh Thuận - Bình Thuận,…

* Kết luận: sgk/151. Hoạt độnh 5:Củng cố

1) Đánh dấu x vào ô trống trong bài tập sau sao cho phù hợp với các đặc điểm của 2 đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long:

Đặc điểm địa hình ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long

1. Có hệ thống đê điều, ô trũng, bề mặt không đồng nhất. 2. Thấp, rộng lớn, tơng đối đồng nhất, không có đê. 3. Có một mùa đông lạnh nhất cả nớc. 4. Có bão, lũ, lụt hàng năm.

5. Nóng quanh năm, mùa khô sâu sắc. 6. Có đất phù sa chua, mặn, phèn.

C. H ớng dẫn về nhà

- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/151

- Chuẩn bị bài thực hành 44 sgk/153: HS các nhóm tự tìm hiểu và chuẩn bị trớc.

Ngày soạn 1 9-4 -2011 Ngày dạy…………..

Tiết 50 Bài 44: THựC HàNH: TìM HIểU ĐịA Lí ĐịA PHƯƠNG I)

Mục tiêu bài học :

Sau bài học hs đạt đợc 1) Kiến thức:

- Biết sử dụng kiến thức của các môn Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu địa lí địa phơng, gải thích hiện tợng, sự vật cụ thể.

- Nắm vững quy trình nghiên cứu, tìm hiểu một địa điểm cụ thể. 2) Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thông tin, viết báo cáo trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với nội dung đã đợc xác định.

- Tăng thêm sự hiểu biết về quê hơng, gắn bó và yêu quê hơng, có cái nhìn biện chứng trớc hiện tợng, sự kiện cụ thể ở địa phơng.

Một phần của tài liệu dia 8 CKTKN -tich hop MT-KNS (Trang 111 - 114)