Thiên nhiên nớcta phân hóa đa dạng, phức tạp:

Một phần của tài liệu dia 8 CKTKN -tich hop MT-KNS (Trang 104 - 105)

II) Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam:

4) Thiên nhiên nớcta phân hóa đa dạng, phức tạp:

dạng, phức tạp:

- Thể hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ nớc ta và trong từng t/p tự nhiên.

- Sự phối hợp giữa các t/p tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp của toàn bộ cảnh quan tự nhiên.

- Cảnh quan tự nhiên nớc ta vừa có t/c chung thống nhất, vừa có sự phân hóa nội bộ tạo thành các miền tự nhiên khác nhau.

*những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta

- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện (nông nghiệp,công nghiệp, du lịch). - Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai. Môi trờng sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt.

* Kết luận: sgk/137.

Hoạt động 4: Củng cố Từ các thông tin sau hãy sắp xếp và hoàn thiện thành sơ đồ

để thấy rõ những nguyên nhân đã làm cho thiên nhiên VN phân hóa đa dạng: - Vị trí địa lí

- Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, phức tạp.

- Nơi gặp gỡ và chịu tác động của nhiều hệ thống tự nhiên. - Thiên nhiên VN phân hóa đa dạng, phức tạp.

Trả lời câu hỏi sgk/137. Chuẩn bị bài thực hành 40.

D.Rút king nghiệm

Ngày soạn 4-4-2011 Ngày dạy………..

Tiết 46Bài 40: THựC HàNH: ĐọC LáT CắT ĐịA Lí Tự NHIÊN TổNG HợP I) Mục tiêu bài học: Sau bài học HS đạt đợc

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức địa lí cơ bản về địa lí TNVN: địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, đất …

2) Kỹ năng:

- Phân tích lát cắt thấy đợc cấu trúc đứng, cấu trúc ngang củamột lát cắt tự nhiên tổng hợp.

- Phân tích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các t/p TN: Địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thực vật…

- Hiểu đợc sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng,…) theo một tuyến cắt cụ thể dọc dãy Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai  Thanh Hóa.

- Biết đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp.

Một phần của tài liệu dia 8 CKTKN -tich hop MT-KNS (Trang 104 - 105)