1) Xác định hớng chảy của các dòng biển theo mùa?
2) Thủy triều hoạt động nh thế nào?
3) Độ mặn của biển Đông TB là bao nhiêu? Qua kết quả thảo luận hãy cho biết Biển VN có những đặc điểm gì?
- HS các nhóm báo cáo - nhận xét - GV chuẩn kiến thức.
+ Chế độ nhật triều: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
+ Chế độ bán nhật triều: Ven biển Trung Bộ. CY: Biển VN vừa có nét chung của Biển Đông , vừa có nét riêng và có rất nhiều tài nguyên. Vậy đó là những tài nguyên nào?
Hoạt động 3 HĐ: Cặp bàn
? Dựa vào sự hiểu biết hãy kể tên các tài nguyên của biển VN? Nêu giá trị kinh tế của các tài nguyên đó?
- Hải sản: Pt ng nghiệp, nghiên cứu KH - Cảnh đẹp: Pt du lịch
- Khoáng sản: PTriển CN khai khoáng, CN. - Mặt nớc: PTriển GTVT…
? Hãy cho biết những thiên tai thờng gặp ở vùng biển nớc ta?
- Bão, cát lấn, xâm nhập mặn, ….
? Thực trạng môi trờng biển VN hiện nay nh thế nào?
? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trờng
biển Việt Nam chúng ta cần phải hành động nh thế nào cho phù hợp.
- Xử lí tốt các lọai chất thải trớc khi thải ra môi trờng.
- Trong khai thác dầu khí phải đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu.
- Trồng rừng ngập mặn ven biển để cải tạo môi trờng biển hạn chế gió bão…
II) Tài nguyên và bảo vệ môitr tr
ờng biển VN: 1) Tài nguyên biển:
- Vùng biển VN rất giàu và đẹp.
+ TN thủy sản: Giàu tôm, cá và các hải sản quý khác.
+ TN khoáng sản: Dầu khí, khí đốt, muối, cát,...
+ TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp.
+ Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều điều kiện xây dựng các hải cảng
=> TL: Nguồn lợi từ biển có giá trị to lớn về nhiều mặt: Kinh tế, quốc phòng, nghiên cứu khoa học…
2) Môi tr ờng biển:
- Môi trờng biển VN còn khá trong lành.
- Nguy cơ 1 số nơi bị ô nhiễm nặng do chất thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp dầu khí… => Nguồn lợi thủy suy giảm
3) Bảo vệ tài nguyên môi tr -ờng biển ờng biển
- Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trờng.
* Kết luận: sgk/91
Hoạt động 4 :Củng cố
1) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: Đâu không phải là tính chất nhiệt đới gió mùa của biển VN:
a) Nhiệt độ TB năm của nớc tầng mặt trên biển là 230C, mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn ở đất liền.
b) Một năm có 2 mùa gió.
c) Lợng ma TB ít hơn trên đất liền đạt từ 1100 -> 1300mm/năm. d) Độ mặn TB từ 30 -> 33%.
2) Biển VN có những thuận lợi - khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế?
- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/91. Làm bàitập 24 BT bản đồ thực hành. - Đọc bài đọc thêm sgk/91.
- Nghiên cứu bài mới sgk/92.
D Rút kinh nghiệm……… ……… ……… ………. Ngày soạn 27 -1- 2010 Ngày dạy………..
Tiết 29 Bài 25: LịCH Sử PHáT TRIểN Tự NHIÊN VIệT NAM I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức:
- Biết đợc sơ lợc quá trình hình thành và phát triển lãnh thổ nớc ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn.
+ Tiền Cambri: Đại bộ phận lãnh thổ nớc ta còn là biển, phần đất liền chỉ là những mảng nền cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Sôn Mã, Kon Tum...
+ Cổ kiến tạo: Phần lớn lãnh thổ nớc ta đã trở thành đất liền. Một số dãy núi lớn đ- ợc hình thành do các vận động tạo núi, xuất hiện các khố núi đa vôi và các bể than đá lớn (chủ yếu có ở miền Bắc)
+ Tân kiến tạo: Địa hình nớc ta dợc nâng cao, hìn thàn các cao nguyên badan, các đồng bằng phù sa trẻ,các bể dầu khí, tạo nên diện mạo của lãnh thổ nớc ta.
2) Kỹ n ă ng:
- Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo VN, 1 số đơn vị nền mảng địa chất kiến tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ VN.
- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tự nhận thức ,t duy, giải quyết vấn đề
II)
Chuẩn bị :
- Sơ đồ các vùng địa chất kiếntạo - Bảng niên biểu địa chất
III,Tiến trình dạy học
A Kiểm tra: Câu hỏi 1, 2 sgk/91
B Bài mới: * Khởi động: LTVN đợc tạo lập dần qua các giai đoạn kiến tạo lớn. Xu
hớng chung của sự phát triển lãnh thổ là phần đất liền ngày càng mở rộng, ỏn định và nâng cao dần. Cảnh quan tự nhiên nớc ta từ hoang sơ, đơn diệu đến đa dạng,phong phú nh ngày nay
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS quan sát H25.1:
- Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ Việt Nam.
- Các vùng địa chất đó thuộc nền móng nào?
? Quan sát bảng 25.1:
- các đơn vị nền móng xẩy ra cách đây bao nhiêu năm?
- Mỗi đại địa chất kéo dài trong thời gian bao lâu?
Hoạt động 2 GV: Chia lớp thành 4 nhóm :
Nhóm 1,2: Thảo luận Giai đoạn Cambri;
Giai đoạn kiến tạo
Nhóm 3,4: Thảo luận Giai đoạn tân kiến
tạo Nội dung: - Thời gian? - Đặc điểm chính? - ảnh hởng đến địa hình, khoáng sản và sinh vật? GV: Phát phiếu học tập và hớng dẫn cách làm cho HS.
HS: Thảo luận và trình bày kết quả, các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét và chốt kiến thức
Giai đoạn Tiền Cam-bri Cổ kiến tạo Tân kiến tạo
Thời gian - Kéo dài hàng nghìn triệu năm + Cách nay khoảng 542 triệu năm
- Kéo dài 50 triệu năm.
- Cách nay 65 triệu năm
- Kéo dài tới ngày nay. - Cách nay khoảng 25 triệu năm. Đặc điểm , Đại bộ phận lãnh thổ nớc ta còn là biển. + Phần đất liền là những mảng nền cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Kon Tum… + Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản. Khí quyển rất ít ô xi. + Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nớc ta so với trớc. Phần lớn lãnh thổ nớc ta đã trở thành đất liền. + Một số dãy núi hình thành do các vận động tạo núi.
+ Xuất hiện các khối núi đá vôi và các bể than đá lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi. + Sinh vật phát triển mạnh mẽ.
+ Cuối giai đoạn này, địa hình nớc ta bị ngaọi lực bào mòn, hạ thấp.
+ Địa hình nớc ta đợc nâng cao (dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi- păng).
+ Hình thành các cao nguyên ba dan (ở Tây Nguyên), các đồng bằng phù sa (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long), các bể dầu khí ở thềm lục địa…
+ Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện lào ngời trên Trái Đất.
-
HĐ2: Cá nhân
Qua kiến thức đã tìmđợc em có nhận xét gì về lịch sử phát triển của tự nhiên VN?
=> Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài của nớc ta đã sản sinh nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng.
* Kết luận: sgk/94. Hoạt động 3 :Củmg cố
1) Sự hình thànhcác bể than cho biết khí hậu và thực vật ở nớc ta vào giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển nh thế nào:
- Khí hậu nóng ẩm. ma nhiều.
2) Em hãy cho biết những trận dộng đất đã xảy ra ở ĐB trong thời gian gần đây? Chứng tỏ điều gì?
- ĐB năm 2000: mạnh 5,7 độ Richte.
- Chứng tỏ các hoạt động địa chất hình thành lãnh thổ vẫn tiếp diễn cho tới ngày nay.