N1 ,2 Địa hình: Lào có những dạng địa hình nào? Dạng nào chiế mu thế? Xác

Một phần của tài liệu dia 8 CKTKN -tich hop MT-KNS (Trang 47 - 52)

định kể tên các CN lớn của Lào khi di từ Bắc -> Nam?

? Khí hậu: Lào nằm trong khu vực khí hậu nào của Đông Nam á? Nêu đặc điểm của kiểu khí hậu đó?

? Sông ngòi: Lào có những hệ thống sông lớn nào chảy qua? HS báo cáo trên lớp điền bảng: Mỗi nhóm báo cáo 1 phần - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chuẩn kiến thức điền bảng : N3.4) Những điều kiện dân c xã hội

N 5, 6 Kinh tế của mỗi nớc.( theo gợi ý sgk)

- HS báo cáo trên lớp điền bảng: Mỗi nhóm báo cáo 1 phần - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chuẩn kiến thức điền bảng :

Quốc gia Lào Căm-pu-chia

Vị trí- Giới hạn và ý nghĩa

-Diện tích: 236800km2

- Phía bắc giáp TQ, phía tây giáp Mi-an-ma, phía đông giáp VN, phía nam giáp CPC và Thái Lan => Nằm hoàn toàn trong nội địa. - Liên hệ với các nớc khác chủ yếu = đờng bộ. Muốn đi = đờng biển phải thông qua các cảng biển ở miền Trung VN (Cửa lò, Vinh, Nghệ An)

Diện tích: 181000km2

- Phía tây giáp Thái Lan, phía bắc giáp Lào,phía đông giáp VN và phía tây nam giáp biển. - Thuận lợi trong giao lu với các nớc trên thế giới cả = đờng biển và đờng bộ, đờng sông.

Điều kiện

tự nhiên * ĐH: Chủ yếu là núi và CNchiếm 90% S cả nớc. Núi chạy theo nhiều hớng, CN chạy dài từ Bắc-Nam. ĐB ở ven sông Mê- kông

*KH: Nhiệt đới gió mùa, chia 2 mùa rõ rệt có 1 mùa ma và 1 mùa

* ĐH: Chủ yếu là đồng bằng, chiếm 75% S cả nớc. Núi và CN bao quanh 3 mặt (Bắc, Tây,Đông)

*KH: Nhiệt đới gió mùa, có 1 mùa ma và 1 mùa khô

khô

* SN: S.Mê-kông với nhiều phụ l- u lớn nhỏ.

=> Khí hậu thuận lợi cho cây cối phát triển , tăng trởng nhanh. SN có giá trị lớn về thủy lợi, thủy điện, giao thông

- Khó khăn: S đất canh tác ít, mùa khô thiếu nớc nghiêm trọng

* SN: S. Mê-kông, Tông-lê-sap, Biển Hồ

=> Khí hậu thuận lợi cho trồng trọt, sông ngòi có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông và nghề cá. - Khó khăn: Lũ lụt mùa ma, thiếu nớc mùa khô.

Điều kiện dân c - xã hội (2002)

- Dân số: 5,5 triệu ngời - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 2,3% - Mật độ thấp : 23 ngời/km2

- TPDT: 50% Lào, 14% Thái, 13% Mông, 23% các dân tộc khác.

- Ngôn ngữ phổ biến: Lào.

- Tôn giáo: 60% theo đạo Phật, 40% theo các tôn giáo khác. - Tỉ lệ ngời biết chữ : 56% - BQ thu nhập/ngời: 317USD - Các TP lớn: Phnôm-Pênh. - Tỉ lệ dân đô thị thấp: 17%

=> Khó khăn: Thiếu lao động, lao động có trình độ thấp. Cuộc sống của ngời dân còn nhiều khó khăn

- Dân số: 12,3 triệu ngời. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1,7% - Mật độ: 68 ngời/km2

- TPDT: 90% Khơ-me, 5% Việt, 1%Hoa và 4% Các dân tộc khác. - Ngôn ngữ: Khơ-me.

- Tôn giáo: 95% theo đạo Phật, 5% các tôn giáo khác.

Tỉ lệ dân biết chữ: 35%. - Thu nhập BQ/ngời: 280USD - TP lớn: Viêng chăn, luông pha băng

- Tỉ lệ dân thành thị: 16%

=> Khó khăn: Dân số cha biết chữ chiếm tỉ lệ lớn, thiếu lđ, lđ cũng có trình độ thấp.Chất lợng cuộc sống của ngời dân thấp. Đặc điểm

kinh tế - Là nớc Nông nghiệp+ Nông nghiệp chiếm 52,9%: Các sản phẩm chính là: Cà phê, hạt tiêu, lúa gạo, ngô, sa nhân, klhai thác gỗ…

+ Công nghiệp chiếm 22,8% : ch- a phát triển, chủ yếu sx Điện, chế biến gỗ, khai thác khoáng sản + Dịch vụ chiếm 24,3%

- Là nớc Nông nghiệp

+ Nông nghiệp chiếm 37,1%: lúa gao, ngô, cao su, thốt nốt… đánh cá…

+ Công nghiệp chiếm 20,5%: Cha phát triển, chủ yếu sx xi măng, khai thác kim loại màu, chế biến LTTP.

+ Dịch vụ chiếm 42,4%: Du lích phát triển.

Hoạt động 4 Củng cố - Thu một số bài để chấm điểm. C, Hớng dẫn về nhà

- Hoàn thiện bài thực hành18 về đất nớc Căm Pu Chia và bản đồ thực hành.

- Nghiên cứu bài mới: bài 19: Tổng kết về các châu lục: Địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực. D Rút kinh nghiệm . ……… ……… ……… Ngày soạn 4 --1 - 2011 Ngày dạy………..

Tiết 23 Chơng XII: TổNG KếT ĐịA Lí CáC CHÂU LụC Bài 19:ĐịA HìNH VớI TáC ĐộNG CủA NộI, NGOạI LựC I) Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức: .

- Phân tích đợc mối quan hệ giữa nội lực, ngoại lực và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất

+ Bề mặt Trái Đất có hình dạng vô cùng phong phú với các núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen nhiều đồng bằng, bồn địa rộng lớn

+ Những tác động đồng thời xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của địa hình.

2) Kỹ năng:

- Sử dụng bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.

- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tự nhận thức ,t duy, giải quyết vấn đề

IIChuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên thế giới có kí hiệu của các khu vực có động đất, núi lửa. - Các lợc đồ, tranh ảnh sgk bài 19.

III) Tiến trình dạy học

A) Kiểm tra bài cũ : Thu bài thực hành để chấm điểm. B Bài mới GV giới thiệu bài thực hành B Bài mới GV giới thiệu bài thực hành

Hoạt động 1

? Bằng kiến thức đã học em hãy nhắc lại: Hiện tợng động đất, núi lửa?

? Nguyên nhân nào đã gây nên hiện t- ợng đó? Nội lực là gì?

GV: -Yêu cầu HS quan sát bản đồ TN

thế giới:( H19.1 SGK)

Đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục?

GV: Yêu cầu 3 nhóm, mỗi nhóm tìm và

đọc tên một dạng địa hình.

HS: Thảo luận, trình bày 1 đọc tên 1 chỉ

trên bản đồ.

GV: Chuẩn kiến thức bằng bảng phụ. GV: Yêu cầu HS quan sát H19.2 cho

biết các địa máng có những cách di chuyển nào?

? Quan sát hình 19.1 và hình 19.2 và dựa vào kiến thức đã học cho biết:

- Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện vị trí nào của các mảng kiến tạo?

- Giải thích sự hình thành núi và núi lửa.

GV: Chuẩn bị kiến thức,kết luận.

( - Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây và Đông Thái Bình Dơng tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dơng.

- Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô, chờm vào nhau đẩy vật chất lên cao.

- Nơi có các dãy núi cao , kết quả các mảng xô hoặc tách xa làm vỏ trái đất không ổn định nên vật chất phun trào

1) Tác đ ộng của nội lực lên bề mặtTrái Đ ất: Trái Đ ất:

- Nội lực là những lực sinh ra từ trong lòng Trái Đất

1) Đọc và nêu tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục: Châu Núi CN ĐB á Âu Phi Mĩ Đại Dg

- Các dãy núi cao , núi lửa thờng xuất hiện ở nơi tiếp xúc của các địa mảng - Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao , vực sâu, động đất, núi lửa trên thế giới.

- Những trận động đất lớn và nơi có núi lửa hoạt động là một tai họa đối đời sống con ngời, gây rất nhiều thiệt hại cả về ngời và của. Những nơi núi lửa tắt có đất đai phì nhiêu, màu mỡ nên lại là vùng nông nghiệp trù phú, dân c đông đúc.

macma lên mặt đất.)

? Quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5 cho biết nội lực còn tạo ra các hiện tợng gì? - Nén, ép các lớp đá làm cho chúng xô lệch (hình 19.5)

- Uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy dới sâu ra ngoài (hình 19.4, hình 19.3)

? Nêu 1 số ảnh hởng của chúng tới đời sống con ngời?

(- Dung nham núi lửa đã phong hoá là đất tốt cho trồng cây công nghiệp.

- - Tạo ra cảnh quan đẹp.)GV chuẩn kiến thức:

-

+ Các núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí các địa mảng xô vào nhau: Các lớp cấu tạo bên trong không ổn định xô vào nhau hoặc trào ra tạo thành dung nham núi lửa, hoặc có sự đứt gãy đột ngột , sụt lún lớn…

+ Ngoài sinh ra núi lửa, nội lực còn là nguyên nhân gây ra các hiện tợng : Động đất, vận động nâng lên , hạ xuống của vỏ Trái Đất.

1) Hãy lấy ví dụ về các hoạt động địa chất (động đất , núi lửa) xảy ra gần đây nhất? Cho biết ảnh hởng của chúng tới đời sống con ngời?

- Động đất, sóng thần xảy ra vào tháng 10/2004 tại Thái Lan gây thiệt hại rất lớn về ngời và tài sản của nhân dân. - Động đất ở Ân Độ, Pakixtan vào 12/2005 cũng gây thiệt hại rất lớn.

- Động đất ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) 7/2008 vừa qua gây thiêt hại rất lớn. ? VN có nằm trong khu vực chịu ảnh hởng của động đất , núi lửa không? Thời gian xảy ra động đất gần đây nhất ở VN là vào thời gian nào? Gây thiệt hại gì? - GV: VN cũng nằm trong khu vực có động đất núi lửa có thể xảy ra

+ Vết tích của các hoạt động núi lửa còn để lại đó là các cao nguyên đất đỏ ba dan , các suối nớc nóng…

+ Động đất vẫn thờng xuyên xảy ra: Năm 2000 ở Điện Biên (5,7 độ rich te) 10/ 2005 ở vùng biển ngoài khơi của Vũng Tàu.(không có thiệt hại lớn)

- Vành đai lửa TBD là nơi thờng xuyên xảy ra động đất , núi lửa (chiếm 78% hđ núi lửa trên thế giới)

Hoạt động 2

HĐ: Cá nhân/nhóm.

? Ngoại lực là gì? Ngoại lực đã tác

2) Tác đ ộng của ngoại lực lên bề mặtTrái Đ ất: Trái Đ ất:

- Ngoại lực : là những lực sinh ra ở bên trên bề mặt Trái Đất (gió, ma, nớc chảy, cát bay…)

Ngoại lực : Đã làm cho bề mặt Trái Đất bị xâm thực, mài mòn, bị cắt xẻ, bị san

động lên bề mặt Trái Đất nh thế nào? - Nhóm lẻ: Mô tả hình ảnh a,b. Nêu nguyên nhân sinh ra dạng địa hình đó? -

Nhóm chẵn: Mô tả hình ảnh c,d. Nêu nguyên nhân sinh ra dạng

GV:

+ a. Vòm đá do nớc biển xâm thực mài mòn + tác động của gió từ biển thổi vào. + b. Nấm đá do: sự thay đổi nhiệt độ, gió, ma …các lớp đá bên ngoài khối núi bị vỡ vụn dần đến khối đá cứng bên trong. Dới chân các khối núi do tác động của gió + cát bay đã khoét dần và bào mòn mạnh làm nhỏ dần đi.

+ c. Cánh đồng rộng phì nhiêu màu mỡ: Xa kia có thể đây là vùng trũng (đáy biển hay đại núi dốc, thung lũng hẹp. Giữa thung lũng là dòng sông uốn lợn quanh co theo chân núi. Nớc sông chảy bào mòn cuốn theo đất đá làm sạt lở núi làm cho thung lũng ngày càng mở rộng dần.

HĐ: Cá nhân.

? Qua phân tích các hình ảnh em hãy cho biết có những tác động ngoại lực nào đã làm hình thành bề mặt địa hình bề mặt trái đất?

? Dới tác động của ngoại lực bề mặt trái đất đã thay đổi nh thế nào?

? Hãy lấy ví dụ các dạng địa hình đợc hình thành do tác động của ngoại lực ở VN và nói rõ nguyên nhân ngoại lực nào đã tạo ra dạng địa hình đó?

-GV:

+ Vùng biển Vịnh Hạ Long có các ngọn núi với các hình thù kì dị. Chân núi hõm vào do tác động mài mòn của thủy triều. ? Tại sao trên bề mặt Trái Đất các dạng địa hình lại đa dạng phong phú nh vậy? ? Ngày nay bề mặt Trái Đất có còn thay đổi hay không?Tại sao?

bằng, phong hóa hoặc bồi tụ…. - Ví dụ:

+ Đồng bằng S. Hồng hình thành do phù sa của S.Hồng bồi dắp nên. Mỗi năm đồng bằng lấn ra biển từ 60  80m. + Vùng núi đá vôi của VN có rất nhiều hang động. Chính là do sự xâm thực mài mòn của nớc ma. + Các cồn cát lớn di động đợc hình thành ở ven biển chính là do tác động của gió… * Kết luận: sgk/69. Hoạt động 3 Củng cố

1) Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp

A B Nối ý 1) Tác động của nội lực 2) Tác động của ngoại lực a) Cắt xẻ, bào mòn địa hình b) Núi lửa, động đất.

c) Vận động nâng lên hạ xuống . d) San bằng , bồi tụ.

e) Những dạng địa hình độc đáo: Cột đá, cầu đá, nấm đá, hang đông…..

1 - ………..2 - ……… 2 - ………

2) Địa phơng em có những dạng địa hình nào? Chịu những tác động của ngoại lực nào?

C H ớng dẫn về nhà

- Trả lời câu hỏi , bài tập sgk/69. - Làm bài tập 19 bản đồ thực hành - Nghiên cứu tiếp bài ôn tập 20.

……… ……… ……… Duyệt , ngày Lê Thị Quỳnh Ngày soạn 9 - 1 - 2011 Ngày dạy………..

Tiết 24 Bài 20: KHí HậU Và CảNH QUAN TRÊN TRáI ĐấT I) Mục tiêu bài học:

Sau bài học HS cần đạt đợc;

1) Kiến thức

- Trình bày đợc các đới, các kiểu khí hậu, các cảnh quan tự nhiên chính trên Trái Đất

- Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan tự nhiên trên Trái Đất

2) Kỹ năng:

- Sử dụng ảnh địa lí, lợc đồ, bản đồ để nhận xét các mối quan hệ địa lí mang tính quy luật giữa các thành phần tự nhiên.

- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tự nhận thức ,t duy, giải quyết vấn đề

IIChuẩn bị : - Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ, sơ đồ, biểu đồ sgk IIITiến trình dạy học A) Kiểm tra: B Bài mới Hoạt động 1 HĐ: Cặp /nhóm

1)Trên Trái Đất chia làm mấy vành đai khí hậu? Hãy điền tên các đới khí hậu vào sơ đồ bên.

- HS báo cáo điền sơ đồ

2) Nêu đặc điểm của từng vành đai khí hậu điền vào bảng sau:

- HS đại diện 1 nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức.

Một phần của tài liệu dia 8 CKTKN -tich hop MT-KNS (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w