Khu vực đồng bằng:

Một phần của tài liệu dia 8 CKTKN -tich hop MT-KNS (Trang 81 - 82)

1) So sánh: Diện tích, hình dạng, kích thớc… của 2 đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long chúng giống và khác nhau nh thế nào?

2) Vì sao các đồng bằng duyên hải lại kém phì nhiêu?

- HS đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

: Đều là đb châu thổ phì nhiêu màu mỡ : Nh bảng sau:

Đồng bằng ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long

Vị trí

Diện tích - Nằm ở hạ lu sông Hồng- 15.000km2 - Nằm ở hạ lu sông Cửu Long - 40.000km2

Đặc điểm địa

hình - Dọc 2 bên bờ sông có hệthống đê điều chống lũ vững chắc, dài >2.700km.

- Các cánh đồng trở thành các ô trũng thấp, không đợc bồi đắp phù sa thờng xuyên.

- Cao TB 2->3m so với mực nớc biển, không có hệ thống đê ngăn lũ. - ảnh hởng của thủy triều rất lớn và mùa lũ một phần lớn S bị ngập nớc.

- Do đia hình hẹp ngang, núi lan sát biển, độ dốc rất lớn nên các hạt phù sa nhỏ mịn cha kịp lắng đọng mà bị cuốn ra biển. ảnh hởng của biển thổ.

*HĐ4: Cặp bàn.

1) Nêu đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa nớc ta?

2) Hãy cho biết giá trị kinh tế của từng dạng địa hình?

- Vùng đồi núi: Phát triển trồng rừng, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc. - Vùng đồng bằng châu thổ thờng là những vựa lúa lớn, đb duyên hải trồng nhiều hoa màu.

- Vùng thềm lục địa biển: Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản biển.

2) Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:

- S = 15.000km2 .

lại rất lớn => phù sa lắm cát, giữ màu, giữ nớc kém nên không phì nhiêu bằng đb châu - Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu.

- Rộng nhất là đb Thanh Hóa:3.100km2

Một phần của tài liệu dia 8 CKTKN -tich hop MT-KNS (Trang 81 - 82)