Biết đợc vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắcvà Bắc Trung Bộ

Một phần của tài liệu dia 8 CKTKN -tich hop MT-KNS (Trang 109 - 111)

Nêu và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền

- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trờng của miền

2. Kĩ năng.

- Sử dụng bản đồ, lợc đồ Địa lí tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền.

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lợng ma của một số địa điểm trong miền để thấy rõ sự khác nhau về mùa ma.

- Rèn luyện cho hS một số kỹ năng sống nh :t duy, tự nhận thức, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian.

3.Thái độ :

- Có ý thức bảo vệ môi trờng

II) Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên VN.

- Bản đồ miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Tranh ảnh liên quan.

III) Tiến trình dạy học A) Kiểm tra:

1) Xác định vị trí giới hạn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ trên bản đồ? Vì sao tính chất nhiệt đới của miền lại bị giảm sút khá mạnh mẽ?

2) Xác định các cánh cung núi lớn, đb sông Hồng, Vịnh Hạ Long? Nhận xét gì về hớng nghiêng chung của địa hình trong miền?

3) Chứng minh tài nguyên của vùng khá phong phú và đa dạng? Biện pháp cơ bản để bảo vệ tài nguyên, môi trờng của vùng?

B) Bài mới: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa 2 miền địa lí tự nhiên

phía Bắc với phía Nam. Thiên nhiên ở đây có nhiều nét độc đáo và phức tạp.

HĐ1: Cá nhân.

Dựa H42.1 hãy xác định trên bản đồ vị trí giới hạn của vùng?

HĐ2: Nhóm.

Dựa thông tin sgk + thực tế + H42.1 + H42.2 hãy:

- Nhóm 1+2:

1) Chứng minh đây là miền địa hình cao nhất VN?

2) Xác định các CN lớn, các dãy núi cao và hớng của chúng?

3) Đặc điểm đia hình nh vậy ảnh hởng gì tới khí hậu, thực vật?

- Nhóm 3+4:

1) Nêu đặc điểm cơ bản của khí hậu? 2) Tại sao mùa đông trong miền lại ngắn hơn và ấm hơn so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?

3) Qua H42.2 em có nhận xét gì về chế độ ma của miền? Chế độ ma có ảnh h- ởng gì đến chế độ nớc của sông ngòi? - GV:

1) Vị trí, phạm vi lãnh thổ

- Nằm ở hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu  Thừa Thiên Huế.

2) Địa hìnhcao nhất Việt Nam:

- Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu.

+ Các dãy núi chạy theo hớng Tây Bắc

 Đông Nam, so le nhau, xen giữa là các CN đá vôi đồ sộ.

+ Dãy Hoàng Liên Sơn: Là dãy núi cao và đồ sộ nhất VN, đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất 3414m.

+ Duyên hải Bắc Trung Bộ các dãy núi lan sát biển, xen với đb chân núi và các cồn cát trắng => Tạo các cảnh quan đẹp và đa dạng.

- Sông ngòi ngắn, dốc, lắm thác ghềnh. - Khí hậu - sinh vật: Phân hóa theo độ cao.Có đủ các vành đai từ nhiệt đới chân núi -> ôn đới trên núi cao.

3) Khí hậu đặc biệt do tác động củađịa hình: địa hình:

- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm. + Miền núi thờng chỉ kéo dài trong 3 tháng (tháng 12,1,2).

+ Do địa hình núi cao bao chắn ở phía đông bắc (dãy HLS) => ảnh hởng của gió mùa đông bắc ít hơn và yếu hơn đặc biệt là những đợt gió đầu và cuối mùa đông. Giữa mùa đông khi gió mùa đông bắc tới miền thì đã bị biến đổi tính chất ấm hơn.

- Mùa ma ở Tây Bắc do ảnh hởng của gió Đông nam từ biển thổi vào và dải hội tụ nhiệt đới vắt qua trong thời gian từ tháng 5 tháng 8.

- Mùa ma ở Bắc Trung Bộ do ảnh hởng của những đợt gió mùa đông bắc khi vợt qua vịnh Bắc Bộ đợc sởi ấm bị biến đổi tính chất lại gặp địa hình chắn gió của dải Trờng Sơn Bắc và dải hội tụ nhiệt đới di chuyển xuống trong khoảng thời gian từ tháng 8  tháng 12 nên ma chậm hơn.

- Nhóm 5+6:

1) Chứng minh tài nguyên trong miền rất phong phú, đa dạng?

2) Xác định vị trí các nhà máy thủy điện lớn trong vùng trên bản đồ? Nêu giá trị của hồ thủy điện Hòa Bình?

3) Nêu những khó khăn do thiên nhiên mang tới cho vùng? Biện pháp bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên tai của vùng nh thế nào?

- GV: Hồ thủy điện vừa có giá trị cung cấp nguồn thủy năng, điều tiết nớc cho nông nghiệp, vừa có giá trị để nuôi trồng thủy sản, vừa làm thay đổi tự nhiên tạo ra cảnh quan có sức hấp dẫn đối với du lịch.

- HS đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức , bổ xung, mở rộng.

+ Nhiệt độ cũng thờng cao hơn so những nơi có cùng độ cao ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ từ 230C.

- Mùa hạ có gió Tây Nam khi vợt qua dãy Trờng Sơn bị biến tính trở nên khô nóng (gió Lào)

=> Mùa ma có xu hớng chậm dần từ Tây Bắc  Bắc Trung Bộ.

4) Tài nguyên phong phú đang đ ợcđiều tra, khai thác: điều tra, khai thác:

- Sông ngòi có giá trị lớn về thủy điện. - Khoáng sản: Có hàng trăm mỏ và điểm quặng: Đất hiếm, Crômit, Thiếc, sắt,Ti tan, đá quý, đá vôi.

- Tài nguyên rừng: Với nhiều vành đai thực vật khác nhau, một số nơi còn bảo tồn đợc nhiều loài sinh vật quý hiếm. - Tài nguyên biển: Thật to lớn và đa dạng: Hải sản, các danh lam thắng cảnh đẹp, các bãi tắm nổi tiếng.

5) Bảo vệ môi tr ờng và phòng chốngthiên tai: thiên tai:

- Việc bảo vệ và phát triển diện tích rừng là khâu then chốt.

- Bảo vệ, nuôi dỡng các hệ sinh thái ven biển, đầm phá, cửa sông.

- Luôn sẵn sàng và chủ động phòng chống thiên tai.

* Kết luận: sgk/147 Hoạt động 3 :Củng cố

1) Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa hình, khí hậu, sinh vật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

2) Vì sao bảo vệ và phát triển rừng lại là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của vùng?

C. H ớng dẫn về nhà

Trả lời câu hỏi, bài tập (sgk/147). Nghiên cứu bài 43 sgk/148

D.Rút kinh nghiệm

Duyệt ngày TT

Tiết 49 Bài 43: MIềN NAM TRUNG Bộ Và NAM Bộ I) Mục tiêu bài học:

Sau bài học hs đạt đợc 1) Kiến thức:

Một phần của tài liệu dia 8 CKTKN -tich hop MT-KNS (Trang 109 - 111)