nguyên KS một cách hựp lý và tiết kiệm. biết sử dụng KS năng lơng thay thế
=> Mỗi giai đoạn kiến tạo hình thành nên các hệ khoáng sản đặc trng. (bảng 26,1 sgk/99)
3) Vấn đ ề khai thác và bảo vệ tàinguyên khoáng sản: nguyên khoáng sản:
a) Thực trạng:
- Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi
- Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
- Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trờng
b) Biện pháp bảo vệ:
- Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
- Cần thực hiện nghiêm luật khoáng sản của Nhà nớc ta.
Hoạt động 4 :Củng cố
1) Hãy kể tên các mỏ khoáng sản chính có ở Thanh hóa mà em biết?
2) Chứng minh nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng?
C H ớng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/98
- Làm bài tập bản đồ thực hành bài 26.
- Nghiên cứu bài mới 27 sgk/100: Chuẩn bị bài thực hành "Đọc bản đồ VN" D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 13 -2 -2011 Ngày dạy………..
Tiết 31 Bài 27: THựC HàNH: ĐọC BảN Đồ VIệT NAM (PHầN HàNH CHíNH Và KHOáNG SảN)
I)Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nớc ta - Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản của VN
2) Kỹ năng:
- Đọc bản đồ hành chính và khoáng sản
II)
Chuẩn bị :
- Bản đồ hành chính và bản đồ khoáng sản Việt Nam
III) Tiến trình dạy học: A) Kiểm tra bài cũ:
? Chứng minh nớc ta có nguồn khoáng sản phong phú
B. Bài mới
Hoạt động 1 HĐ: Cặp bàn.
Dựa H23.2(sgk/82)hãy xác định vị trí của tỉnh Điện Biên tiếp giáp với những tỉnh nào?Giáp quốc gia nào?
- HS lên báo cáo chả trên bản đồ. - HS khác nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2 HĐ: Cá nhân.
Dựa bảng 23.2(sgk/84) 1) Hãy tính xem từ cực Bắc -> cực Nam nớc ta kéo dài trên bao nhiêu độ vĩ tuyến?Từ cực Tây-> cực Đông nớc ta rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?
? Xác định trên bản đồ hành chính VN vị trí các điểm cực? Cho biết thuộc các tỉnh nào?
Họat động 3 HĐ: Nhóm.
Dựa bảng 23.1(sgk/83) các nhóm làm theo yêu cầu nh trong sgk (kẻ bảng: Lu ý chỉ cần đánh dấu X vào các tỉnh ven biển là đủ)
- Nhóm 1+2: 21 tỉnh đầu tiên. - Nhóm 3+4: từ tỉnh 22->43 . - Nhóm 5+6: Từ tỉnh 44-> 64 HĐ4: Cá nhân, HS làm ra giấy thu chấm điểm
Dựa bản đồ khoáng sản VN H26.1(sgk/97). Hãy xác định Kí hiệu, nơi phân bố các mỏ khoáng sản chính trên bản đồ điền vào bảng.
I)
Đ ọc bản đ ồ Hành chính VN: 1)Vị trí giới hạn tỉnh Thanh hóa
- Phía Bắc giáp Hòa Bình ,sơn la ,Ninh bình.
- Phía Tây giáp Lào.
- Phía Đông giáp bển đông - Phía Nam. Nghệ an
2) Vị trígiới hạn của lãnh thổ VNphần đ ất liền: phần đ ất liền:
- Cực Bắc:23023/B 150vĩ tuyến - Cực Nam:8034/B
- Cực Tây: 102010/Đ 70kinh tuyến - Cực Đông: 109024/Đ 3) Lập bảng thống kê : - VN có tất cả 29/64 tỉnh, thành phố giáp biển. II) Đ ọc bản đ ồ khoáng sản VN:
- Mỗi loại khoáng sản có quy luật phân bố riêng phù hợp với từng giai đoạn lịch sử hình thành.
TT Loại khoáng sản Kí hiệu trên bản đồ Phân bố các mỏ chính
1 Than Quảng Ninh, Bồng Miêu
2 Dầu mỏ Bà Rịa-Vũng Tàu
3 Khí đốt Thái Bình, Vũng Tàu
4 Bô xit Tây Nguyên
5 Sắt Thái Nguyên,Sơn La
6 Crôm Thanh Hóa
7 Thiếc Cao Bằng
8 Titan Thanh Hóa
9 Apatit Lào Cai
10 Đá quý Tây Nguyên
Hoạt động 5 ;Củng cố Chơi trò chơi
1) Kể tên các tỉnh có tên là: * Bình: (Mỗi loại 4 tỉnh) TT Đứng thứ nhất TT Đứng thứ hai 1 2 3 4 Bình Dơng Bình Phớc Bình Định Bình Thuận 1 2 3 4 Ninh Bình Thái Bình Hòa Bình Quảng Bình - Tơng tự các tỉnh có tên: Hà, Quảng, Bắc…
2) Hai HS lên bảng: (Mỗi cặp đoc - ghi nhanh 5 kí hiệu khoáng sản, cặp sau không đợc trùng với cặp trớc)
- Một HS đọc tên khoáng sản
- HS kia ghi tên và kí hiệu tơng ứng của khoáng sản đó.
C H ớng dẫn về nhà
- Hoàn thiện bài tập thực hành. - Ôn tập từ bài 18 -> bài 27.
D Rút kinh nghiệm……… ……… ……… ……… Ngày soạn 14 -2 -2011 Ngày dạy………
Tiết 32 ÔN TậP Từ BàI 14 BàI 27 I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức:
- Hiểu và trình bày đợc các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c, kinh tế, xã hội của các nớc khu vực Đông Nam á.
- Một số kiến thức mang tính tổng kết về địa lí TN và con ngời với môi trờng địa lí. - Một số đặc điểm về vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ VN, vùngbiển, lịch sử phát triển TNVN và tài nguyên khoáng sản VN.
- Phát triển khả năng tổng hợp hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố TN, giữa TN và họat động sx của con ngời.
II)
Chuẩn bị :
- Bản đồ các nớc khu vực ĐNA, TN và KTế ĐNA. - Bản đồ tự nhiên VN,các sơ đồ sgk.
- Phiếu học tập cần thiết.
III) Tiến trình dạy học
A, Kiểm tra: Sự chuẩn bị ôn tập ở nhà của HSB Tiến hành ôn tập: B Tiến hành ôn tập: HĐ1: Nhóm Nhóm 1 Quan sát lợc đồ H14.1 + KT đã học: 1) Xác định vị trí và đọc tên các nớc Đông Nam á
- Các nớc trên bán đảo Trung ấn? - Các nớc trên quần đảo Mã Lai?
2) Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực?
Nhóm 2
1) Nêu đặc điểm dân c Đông Nam á? 2) Dựa kiến thức đã học hoàn thiện bảng sau:
A) Kiến thức c ơ bản:I) Khu vực Đ ông Nam á: I) Khu vực Đ ông Nam á: 1)
Đ ặc đ iểm tự nhiên:
- Gồm 2 phần:
+ Đất liền: Bán đảo Trung ấn + Hải đảo: Quần đảo Mã Lai
- Nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa => Thiên nhiên đa dạng mang t/c nhiệt đới ẩm gió mùa.
2) Dân c xã hội:
- Dân c: Năm 2002 có 536 triệu dân, mật độ dân số 119 ngời/km2, tỉ lệ gia tăng tự nhiên đạt 1,5%
- Giữa các nớc Đông Nam á có những nét t- ơng đồngvà khác biệt
Nội dung Những nét tơng đồng của các nớc Đông Nam á
Văn hóa Có những lễ hội truyền thống, có các nhạc cụ (trống, cồng, chiêng...)
Sinh hoạt, sản xuất Sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính. Thâm canh lúa nớc, lấy trâu bò làm sức kéo.
Lịch sử Là thuộc địa của thực dân châu Âu trong thời gian dài. Cùng đấu tranh giải phóng đất nớc, đã giành độc lập.
Nhóm 3 :
1) Nêu đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á? Giải thích?
2) Cơ cấu kinh tế các nớc đã có sự thay đổi nh thế nào?
Nhóm 4 :
1) Mục tiêu hợp tác của các nớc ASEAN đã thay đổi nh thế nào qua các thời kì?
2) Việt Nam trong ASEAN có những lợi thế và khó khăn gì?
3) Kinh tế các n ớc Đ ông Nam á:
- Phát triển khá nhanh song cha vững chắc.
- Dễ bị ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế thế giới.
- Môi trờng cha đợc quan tâm đúng mức.
- Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi theo hớng tích cực: Tỉ trọng nông nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ tăng.
4) Hiệp hội các n ớc Đ ông Nam á(ASEAN): (ASEAN):
- Trong 25 năm đầu là tổ chức hợp tác về quân sự -> Đầu năm 90 của TKXX xd cộng đồng hòa hợp để phát triển kinh tế - xã hội -> Đến nay hợp tác toàn diện về mọi mặt: Kinh tế - xã hội, chính trị - quốc phòng, nghiên cứu khoa học...
- Việt nam đã có những lợi thế và những khó khăn nhất định:
+ Tăng cờng hợp tác ngoại thơng, đa dạng hóa các sản phẩm xuất, nhập khẩu, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống ngời dân, rút
Nhóm 5 :
1) Nội lực, ngoại lực đã tác động nh thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất? 2) Trên Trái Đất có những đới khí hậu, những kểu khí hậu nào? Tơng ứng với mỗi đới khí hậu là những đới cảnh quan tự nhiên nào?
3) Con ngời đã tác động nh thế nào tới môi trờng địa lí?
- HS các nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức
- HS về nhà tự ôn tập lại - Trả lời các câu hỏi - bài tập cuối mỗi bài học
Nhóm 6
1) Xác định vị trí của VN trên bản đồ thế giới? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào?
2) Trên con đờng phát triển VN đã thu đợc những thành tựu và còn gặp khó khăn gì?
3) Hoàn thành BT sau:
Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh
tế nớc ta bắt đầu từ năm ..(1).. đã đạt đợc những thành tựu..(2)
- Nông nghiệp liên tục...(3)..., sản lợng lơng thực...(4)...
- Công nghiệp phát triển...(5)... nhất là các ngành công nghiệp...(6)... - Cơ cấu kinh tế ngày càng....(7)... - Đời sống vật chất, tinh thần ngày càng đợc...(8)...
* HĐ2 : Nhóm
Nhóm 1
1) Nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí về mặt tự nhiên?
2) Vị trí và hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
gần khoảng cách chênh lệch với các n- ớc trong khu vực.
+ Khó khăn: Sự chênh lệch về trình độ kinh tế - xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, ngôn ngữ...
II) Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục:
1) Tác động của ngoại lực, nội lực: - Là 2 lực trái ngợc nhau nhng diễn ra đồng thời tạo nên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất:
+ Nội lực làm bề mặt Trái Đất đợc nâng cao hoặc đứt gãy sâu trở nên gồ ghề hơn.
+ Ngoại lực xảy ra 2 quá trình phong hóa, xâm thực làm địa hình bị bào mòn, thấp dần đi và trở nên bằng phẳng hơn.
- Cả 2 tác động này đến nay vẫn đang tiếp diễn.
2) Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất: - Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu (1 đới nhiệt đới, 2 dới ôn đới, 2 đới hàn đới), trong mỗi đới lại có nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Tơng ứng với mỗi đới khí hậu có nhiều đới cảnh quan tự nhiên khác nhau.
- Các hoạt động sản xuất của con ngời đã ảnh hởng lớn tới môi trờng tự nhiên: Làm cho bề mặt tự nhiên bị biến đổi sâu sắc, bị tàn phá, môi trờng bị ô nhiễm => Con ngời phải chọn cách hành động phù hợp với sự phát triển bền vững của môi trờng