YẾU TỐ TẠO CƠ HỘI CHO CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG
TÁC HUY ĐỘNG VỐN
1.Yếu tố kinh tế.
a. Cơ cấu kinh tế:
chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng
- Khách hàng của ngân hàng chủ yếu là nông dân khi kinh tế chuyển dịch sẽ ảnh hưởng đến thị
phần huy động vốn của
ngành nông- ngư- lâm nghiệp.
b. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế:tăng qua các năm,
2006 đạt 15,03%. GDP
bình quân đầu người năm 2006 khoảng 680 USD c. Kim ngạch suất khẩu năm 2005 đạt 590 triệu USD, dự tính đến 2010 sẽ đạt 1 tỷ USD d. Cơ sở hạ tầng: Các cụm khu công nghiệp, khu đô thị được quy
hoạch cụ thể. Du lịch ngày càng triển vọng
- Tạo cơ hội cho ngân hàng mở rộng và phát triển sản phẩm.
- Ngân hàng có cơ hội mở rộng các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, tạo mối quan hệ thân thiết với khách hàng,
góp phần thúc đẩy huy động vốn. - Cơ hội mở rộng và phát triển sản phẩm theo đúng đối tượng khách hàng mục tiêu. 2. Yếu tố tự nhiên Cà mau có 3 mặt giáp biển, khí hậu nhiệt đới
gió mùa, địa lí thuận lợi,
tài nguyên thiên nhiên phong phú
Cà Mau đang là mảnh
đất an toàn cho nhân dân
và các nhà đầu tư an tâm
sản xuất. 3. Yếu tố quốc tế Ngày 07/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Ngày 01/04/2007 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài được thành lập ở
- Nâng cao hiệu quả hoạt
động và khả năng cạnh
tranh.
- Học hỏi kinh
nghiệm, nâng cao trình
độ cơng nghệ và quản trị
- Áp lực cạnh tranh từ phía các ngân hàng nước ngồi với năng lực tài chính tốt hơn, cơng nghệ và trình độ quản lí và hệ
Việt Nam và được đối xử như quốc gia đủ.
ngân hàng.
- Khơi thông thu hút
nguồn vốn.
- Động lực thúc đẩy
cải cách ngân hàng.
có chất lượng cao hơn có thể đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách hàng. - Hoạt động gian lận và
tội phạm bên ngoài ngày càng gia tăng. Đây cũng
là một thách thức đòi hỏi
các ngân hàng phải đặc
biệt quan tâm đến khả
năng quản trị rủi ro.
4.2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ. 4.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại 4.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại
4.2.1.1. Các ngân hàng thương mại nhà nước
* Ngân hàng đầu tư và phát triển Cà Mau ( BIDV)
- Mạng lưới: - Một chi nhánh tỉnh có trụ sở tại Thành phố Cà Mau - Một phòng giao dịch tại thành phố Cà Mau
- Sản phẩm dịch vụ:- Sản phẩm tiền gửi
- Sản phẩm tín dụng: Cho vay ngắn, trung và dài hạn cả nội và ngoại tệ.
- Sản phẩm dịch vụ: chi trả kiều hối, chuyển tiền trong tỉnh.
- Nghiệp vụ bảo lãnh: Dự thầu, thanh toán, vay vốn. - Khách hàng: Chủ yếu hộ kinh doanh bất động sản, khai thác biển, vài
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản.
* Ngân hàng ngoại thương chi nhánh Cà Mau ( Vietcombank)
- Mạng lưới: Chỉ một chi nhánh tỉnh có trụ sở tại Thành phố Cà Mau
- Sản phẩm dịch vụ: mạnh về thanh toán quốc tế, bên cạnh đó cũng có một số dịch vụ như chi trả kiều hối, ATM, chuyển tiền…
- Sản phẩm tiền gửi và sản phẩm tín dụng tương đối giống như ngân hàng
- Khách hàng: chủ yếu doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản và một phần nhỏ hộ kinh doanh cá thể.
* Ngân hàng công thương ( Incombank)
- Mạng lưới: Chi nhánh ở thành phố Cà Mau trụ sở khang trang, địa điểm giao dịch thuận lợi nằm ở trung tâm thành phố.
+ Phòng giao dịch P2. thành phố Cà Mau. + Phòng giao dịch Tắc Vân.
+ Phịng giao dịch Sơng đốc.
- Khách hàng: Là các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trên lĩnh vực công nghiệp và khoảng 6 doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản và một ít hộ sản xuất nông nghiệp.
* Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB)
- Mạng lưới:
+Trụ sở ngân hàng tỉnh tại thành phố Cà Mau. + Chi nhánh huyện Năm Căn.
+ Phòng giao dịch P2, P7, Đông Bắc.
- Khách hàng: Chủ yếu là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản và các hộ
kinh doanh cá thể ở địa bàn thành phố, thị trấn có nhu cầu vay vốn xây dựng sửa chữa nhà ở.
* Ngân hàng chính sách xã hội - Mạng lưới:
+ Trụ sở tại thành phố Cà Mau. + Mỗi huyện có một phịng giao dịch.
- Khách hàng: Là các đối tượng nghèo, cận nghèo, học sinh, sinh viên,
người đi xuất khẩu lao động.
* Tóm lại các ngân hàng thương mại quốc doanh cạnh tranh có hợp tác.
- Cạnh tranh: Do các sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng thương mại nhà nước tương đồng nhau vì vậy các ngân hàng thương mại nhà nước cạnh tranh
trên các lĩnh vực sau.
Huy động vốn: do nền kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển, đời sống của
ngày càng phát triển, các ngân hàng ngày càng cạnh tranh để giành thị phần huy
động vốn trên địa bàn tỉnh.
Về hoạt động tín dụng đặc biệt là thị phần địa bàn thành phố và thị trấn cạnh
tranh ngày càng gay gắt.
Về dịch vụ ngân hàng: dịch vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ phát hành
thẻ…Bên cạnh việc cạnh tranh, các ngân hàng cũng có sự hợp tác lẫn nhau để
thúc đẩy cùng nhau phát triển như:
- Hợp tác cho vay hợp vốn, đồng tài trợ cho các dự án lớn của tỉnh.
- Trong tương lai các ngân hàng sẽ đi đến hợp tác trong nghiệp vụ sử dụng thẻ, liên kết thẻ giữa các ngân hàng thương mại với nhau.
- Nhận và gửi vốn lẫn nhau khi cần thiết.
4.2.1.2. Các ngân hàng thương mại cổ phần và quỹ tín dụng
* Ngân hàng Á Châu (ACB)
- Mạng lưới hoạt động: chỉ có một chi nhánh có trụ sở đặt tại Tp. Cà Mau - Khách hàng: chủ yếu các hộ tiểu thương thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền và phần nhỏ khách hàng là hộ sản xuất.
* Ngân hàng Đông Á ( EAB)
- Mạng lưới chi nhánh tại Cà Mau
- Sản phẩm dịch vụ: huy động vốn, cho vay, chuyển tiền, thẻ ATM
- Khách hàng: hộ tiểu thương thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền và phần nhỏ khách hàng là hộ sản xuất.
* Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB)
- Mạng lưới: chỉ mới đặt phòng giao dịch tại Tp. Cà Mau
- Khách hàng: hộ tiểu thương, phần lớn khách hàng là hộ sản xuất.
*Ngân hàng thương mại Sài Gịn Thương Tín (Sacombank)
- Mạng lưới chỉ có 1 chi nhánh tại Tp. Cà Mau
- Khách hàng chủ yếu là cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ sản xuất kinh doanh cá thể tại địa bàn thành phố và thị trấn
* Quỹ phát triển (Ngân hàng phát triển Việt Nam)
- Mạng lưới chỉ có 1 chi nhánh tại thành phố
-Khách hàng: hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Mạng lưới: trụ sở đặt tại thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình. - Khách hàng: chủ yếu các hộ tiểu thương
Các ngân hàng thương mại cổ phần cũng cạnh trạnh có hợp tác. -Cạnh tranh trên tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng -Hợp tác có thể nhận và gởi vốn lẫn nhau khi cần thiết.