Trong các năm qua ngân hàng đã tăng hoạt động tín dụng cả về qui mơ và
chất lượng, tăng các sản phẩm dịch vụ đã làm tăng thu nhập cho ngân hàng.
Thêm vào đó là cơng tác quản lí chi phí của ngân hàng ngày càng chặt chẽ hơn.
Tất cả các yếu tố trên đã góp phần tác động làm tăng lợi nhuận của ngân
hàng qua các năm
Qua chỉ tiêu lợi nhuận cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng mang
lại hiệu quả cao, góp phần phát triển kinh tế địa phương và đóng góp vào ngân
sách nhà nước.
* Tóm lại: Khoản mục lợi nhuận của ngân hàng tăng qua các năm điều này cho thấy cơng tác quản lí của lãnh đạo ngân hàng khá tốt thể hiện qua chỉ tiêu tốc
độ tăng chi phí năm 2006 giảm hơn so với tốc độ tăng của năm 2005. Ngân hàng
một mặt quản lí tốt khoản mục chi phí mặt khác là do cơng tác huy động vốn của ngân hàng đều tăng về số tuyệt đối qua các năm. Khoản mục lợi nhuận chưa phân
phối hàng năm đều tăng, ngân hàng có đủ nguồn tài chính để trích lập các quỹ
tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công tác huy động vốn của ngân hàng trong
tương lai.
3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT TỈNH CÀ MAU QUA 3 NĂM 2004, 2005, 2006.
Ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ
nền kinh tế, điều này cũng cho thấy sự khác nhau giữa ngành kinh doanh tiền tệ với các ngành kinh doanh khác. Vì vậy việc nghiên cứu nguồn vốn huy động của ngân hàng là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.
560,171 678,822 819,338 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 2004 2005 2006 Vốn huy động
Qua đồ thị cho thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng qua các năm.
Năm 2004 ngân hàng huy động được 560.171 triệu đồng sang 2005 là 678.822
triệu đồng tăng 21,18% so với năm 2004. Năm 2006 tăng về số tuyệt đối so với
2005 là 140.156 triệu đồng và về số tương đối là 20,7%
Tốc độ tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm khá cao trên
20%, cho thấy công tác huy động vốn của ngân hàng ngày càng được chú trọng
và phát triển.
Hàng năm ngân hàng đưa ra nhiều đợt huy động vốn với nhiều kỳ hạn và lãi suất hấp dẫn. Các hình thức huy động tiết kiệm dự thưởng, khuyến mãi nhân các ngày lễ, tết, kỷ niệm…. được tổ chức thường xuyên.
Trong những năm gần đây nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống của
người dân ngày càng được nâng cao vì vậy mà địi hỏi nhu cầu dịch vụ của khách hàng ngày càng đa dạng và phong phú. Để đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao
đó ngân hàng ngày càng đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng
phục vụ, cải tiến quy trình thủ tục… góp phần thúc đẩy công tác huy động vốn
của ngân hàng phát triển.Với lợi thế mạng lưới rộng lớn ngân hàng đã tận dụng
đưa các hình thức quảng cáo, tuyên truyền sâu rộng vào đối tượng khách hàng
tiềm năng vì vậy mà khách hàng có quan hệ với ngân hàng ngày càng tăng, công tác huy động vốn của ngân hàng ngày càng thuận lợi và phát triển.
Ngồi ra NHNo&PTNT Việt Nam là nhà tài trợ chính của giải bóng đá quốc
tế AGRIBANK Cup đã góp phần quảng bá hình ảnh đến tồn thể cộng đồng xã
hội và bạn bè, đối tác quốc tế. Góp phần mở rộng quan hệ khách hàng, chiếm
lĩnh thị trường, thị phần phát triển kinh doanh bền vững trong môi trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên lĩnh vực huy động vốn.
Để phân tích vốn huy động của ngân hàng cần phân tích theo nhiều tiêu chí
khác nhau mới có thể thấy rõ những mặt mạnh, những hạn chế trong công tác huy động vốn của ngân hàng.
3.2.1.Phân tích nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn
Vốn huy động phân theo kỳ hạn bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 2: VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO KỲ HẠN
Đơn vị tính: Triệu đồng,%
( Nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005
CHỈ TIÊU Số Tiền Tỷ Trọng Số Tiền Tỷ Trọng Tiền Số Tỷ Trọng Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối
1. Không kỳ hạn 248.723 44,40 275.944 40,65 286.308 34,94 27.221 10,94 10.364 3,76 2. Có kỳ hạn 311.448 55,60 402.876 59,35 533.030 65,06 91.428 29,36 130.154 32,31 a. kỳ hạn dưới 12 tháng 89.924 16,05 75.736 11,16 160.245 19,56 -14.188 -15,78 84.509 111,58 b. Kỳ hạn từ 12 - 24 tháng 157.195 28,06 224.374 33,05 296.643 36,21 67.179 42,74 72.269 32,21 c. Kỳ hạn từ 24 tháng trở lên 64.330 11,48 102.768 15,14 76.143 9,29 38.438 59,75 -26.625 -25,91 TÔNG VỐN HUY ĐỘNG 560.171 100,00 678.822 100,00 819.338 100,00 118.651 21,18 140.516 20,70
Triệu đồng 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 2004 2005 2006 Không kỳ hạn Có kỳ hạn Tổng vốn huy động
3.2.1.1. Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi vào khách hàng gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho ngân hàng và ngân hàng phải thoả mãn nhu cầu đó của khách hàng.
Tiền gửi không kỳ hạn tăng qua các năm tuy nhiên tỷ trọng của tiền gửi
không kỳ hạn qua các năm giảm do tốc độ tăng của tiền gửi không kỳ hạn thấp
hơn tốc độ tăng của tiền gửi có kỳ hạn.
Cụ thể năm 2005 tăng về tuyệt đối 27.221 triệu đồng, tương ứng 10,94% so với năm 2004.Năm 2006 tăng 3,76% so với 2005. Loại tiền gửi này chủ yếu là của các tổ chức kinh tế dùng để thanh toán trong kinh doanh và các tài khoản của cá nhân có nhu cầu sử dụng thường xuyên. Vì vậy loại tiền gửi này mang tính chất khơng ổn định, ngân hàng không thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này, do vậy lãi suất cho loaị tiền gửi này thường thấp. Do đó để có thể huy động
được vốn tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng cần phải thoả mãn các nhu cầu thanh
toán của khách hàng. Nắm bắt được yếu tố tâm lí đó, các năm qua ngân hàng đã ngày càng củng cố và phát triển các dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ thẻ, đa dạng hoá các sản phẩm tiền gửi, cải thiện cơng nghệ thanh tốn trong
ngân hàng, dịch vụ chuyển tiền điện tử ngày càng phát triển nhằm đáp ứng nhu
cầu thanh toán ngày càng cao của khách hàng, góp phần làm tăng vốn tiền gửi không kỳ hạn qua các năm.
3.2.1.2. Phân tích tiền gửi có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi khi khách hàng gửi tiền vào có sự thoả thuận về thời hạn rút ra giữa khách hàng và ngân hàng
Trong khoản mục tiền gửi có kỳ hạn được chia ra làm nhiều loại kỳ hạn khác
nhau để tiện cho cơng tác quản lí và cơng tác kế tốn
a. Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng
Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng năm 2005 giảm 15,78% so với năm 2004. Nguyên nhân do năm 2005 các ngân hàng thương mại cổ phần đưa ra biểu lãi
suất huy động vốn cao chênh lệch nhiều so với các ngân hàng thương mại nhà
nước, đặc biệt là lãi suất huy động các kỳ hạn dưới 12 tháng làm cho công tác
huy động vốn kỳ hạn dưới 12 tháng gặp nhiều khó khăn. Mặt khác do sự biến động của giá vàng và ngoại tệ, một số khách hàng thích dự trữ vàng và ngoại tệ
rút tiền để mua hay chuyển sang đầu tư một số lĩnh vức khác có tỷ suất sinh lời
cao hơn lãi suất ngân hàng.
Sang năm 2006 tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng 111,58% so với năm 2005. Sở dĩ có được kết quả như vậy là nhờ vào sự chỉ đạo linh hoạt của ban lãnh
đạo trong công tác huy động vốn. Ngân hàng đã thực hiện một số giải pháp khắc
phục tình trạng chênh lệch lãi suất giữa ngân hàng thương mại nhà nước với ngân hàng thương mại cổ phần. Tuy năm 2006 giá cả vàng và ngoại tệ vẫn cịn biến
động nhưng ít hơn sự biến động giá năm 2005 và ngân hàng có được thời gian
chuẩn bị nên đã khắc phục được những khó khăn do thị trường mang lại. Bên
cạnh đó nhờ vào mạng lưới hoạt động rộng nên ngân hàng dễ dàng thực hiện
công tác tuyên truyền, quảng cáo đến khách hàng chính vì vậy mà cơng tác huy
động tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng được cỉa thiện và tăng trưởng cao hơn.
b. Kỳ hạn từ 12 – 24 tháng
Loại tiền gửi này tăng qua các năm. Năm 2005 tăng 42,74% so với 2004, năm 2006 tăng 32,21%.
Đây là loại tiền gửi có kỳ hạn dài, mục đích chủ yếu của loại tiền gửi này
là nhằm sinh lời trên số tiền nhàn rỗi và một yếu tố tâm lý không kém phần quan trọng của đối tượng khách hàng ở loại tiền gửi này chính là sự an toàn.
NHN0&PTNT tỉnh Cà Mau tuy lãi suất ở loại tiền gửi này có chênh lệch thấp hơn
các NHTM cổ phần khác nhưng do đã hoạt động lâu năm, thêm vào đó đây là
NHTM nhà nước vì vậy mà uy tín của ngân hàng đối với khách hàng rất lớn.
Chính nhờ vào ưu thế này và sự quản lý đúng đắn của ban lãnh đạo đã góp phần
Hình 9 : Biểu đồ vốn huy động phân theo thành phần kinh tế Triệu đồng
c. Kỳ hạn trên 24 tháng:
Loại tiền gửi này năm 2005 tăng 59,75% so với năm 2004 tuy nhiên sang năm 2006 giảm 25,91% so với năm 2005.
Loại tiền gửi kỳ hạn này khá dài, năm 2006 nước ta trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, để đủ sức cạnh tranh trên thị
trường mới một số doanh nghiệp trong tỉnh đã tiến hành cổ phần hố kêu gọi vốn
đầu tư vì vậy mà một số người đã rút tiền ra để đầu tư vào các doanh nghiệp này để có khả năng sinh lời cao hơn.Vì vậy làm cho tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng
giảm vào năm 2006.
Tóm lại, tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng tăng qua các năm. Năm 2005 tăng
29,36% so với năm 2004, năm 2006 tăng 32,31% so với năm 2005. Để đạt được
kết quả như vậy là do nhiều nguyên nhân :
● Uy tín của ngân hàng cao
● Mạng lưới hoạt động của ngân hàng rộng cũng góp phần khơng nhỏ
vào kết quả huy động vốn của ngân hàng.
● Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng được chú trọng nghiên
cứu phát triển.
● Sự lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc và sự nỗ lực của cán bộ nhân
viên trong ngân hàng
Chính những yếu tố này đã góp phần làm tăng nguồn vốn huy động của ngân
hàng qua các năm.
3.2.2. Phân tích tình hình huy động vốn - phân theo thành phần kinh tế
Nếu phân theo tiêu chí thành phần kinh tế thì vốn huy động của ngân hàng
được chia ra các loại : tiền gửi dân cư, tiền gửi TCKT, tiền gửi của các TCTD
trong nước. 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 2004 2005 2006
Tiền gửi dân cư Tiền gửi TCKT Tiền gửi Của TCTD Tổng vốn huy động
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 3: VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Đơn vị tính: Triệu đồng,%
(Nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)
2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 CHỈ TIÊU Số Tiền Tỷ Trọng Số Tiền Tỷ Trọng Số Tiền Tỷ Trọng Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối
1. Tiền gửi dân cư 320.900 57,29 408.130 60,12 607.648 74,16 87.230 27,18 199.518 48,89
2. Tiền gửi TCKT 233.341 41,,66 262.049 38,60 199.162 24,31 28.708 12,30 -62.887 -24,00
Trong đó- Kho Bạc 170.984 30,52 184.932 27,24 158.094 19,30 13.948 8,16 -26.838 -14,51
- BHXH 9.681 1,73 9.697 1,43 20.496 2,50 16 0,17 10.799 111,36
3.TCTD trong nước 5.932 1,06 8.463 1,25 12.530 1,53 2.531 42,67 4.067 48,06
3.2.2.1. Phân tích tiền gửi dân cư
Là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi tại ngân hàng. Tiền gửi dân cư tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn huy động.
Cụ thể năm 2005 huy động vốn trong dân cư đạt 408.130 triệu đồng chiếm
60,12% trong tổng nguồn vốn huy động tăng về số tuyệt đối so với năm 2004 là
87.230triệu đồng tương đương 27,18%. Năm 2006 tăng hơn so với 2005
199.518triệu đồng tương ứng 48,89%.
Tiền gửi trong dân cư đa số là nhằm để sinh lời từ số tiền nhàn rỗi của
mình.Sỡ dĩ số tiền nhàn rỗi trong dân cư của ngân hàng tăng qua các năm là do
ngân hàng đã có những bước đều chỉnh lãi suất hợp lý, đưa ra nhiều kỳ hạn gửi
tiền cho khách hàng lựa chọn, đa dạng hố các hình thức trả lãi. Bên cạnh đó
ngân hàng cịn nghiên cứu đưa ra các hình thức khuyến mãi, tiết kiệm dự thưởng
để thu hút vốn nhàn rỗi từ phía dân cư. Mặt khác, ngân hàng ngày càng mở rộng
mạng lưới, tạo uy tín, trong tầng lớp dân cư đáp ứng truyền bá quảng cáo của
ngân hàng ngày càng được cải thiện hơn, đến với nhiều đối tượng khách hàng
hơn. Có được kết quả như thế là nhờ vào sự lãnh đạo linh hoạt cuả ban giám đốc, sự nỗ lực của cán bộ trong ngân hàng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường huy động vốn ngày càng gay gắt như hiện nay.
3.2.2.2. Phân tích tiền gửi của tổ chức kinh tế.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn huy
động, tiền gửi loại này nhằm mục đích thanh tốn, sử dụng các dịch vụ của ngân
hàng.
Tiền gửi của tổ chức kinh tế năm 2005 tăng 28.708 triệu đồng tương ứng
12,30% so với năm 2004, nhưng sang năm 2006 tiền gửi này giảm 62.887triệu
đồng tương ứng 14,51% so với năm 2005.
Trong tiền gửi của tổ chức kinh tế tại NHNo chi nhánh Cà Mau thì tiền gửi của kho bạc và BHXH chiếm đa số, loại tiền gửi này mang tính khơng ổn định. Năm 2005 tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng là do tiền gửi của kho bạc tăng nên kéo theo tiền gửi TCKT tăng nhưng sang năm 2006 tiền gửi của kho bạc giảm mạnh kéo theo tiền gửi của TCKT giảm theo. Tuy tiền gửi của tổ chức kinh tế khác (trừ tiền gửi của KBNN và BHXH) chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tiền gửi
của tổ chức kinh tế nhưng các năm qua ngân hàng đã khơng ngừng đa dạng hố các dịch vụ thanh tốn, nâng cao cơng nghệ… để thu hút loại tiền gửi này.
Vì vậy trong thời gian tới ngân hàng cần tìm ra giải pháp để nâng cao công tác huy động vốn trong các TCKT để góp phần cải thiện và nâng cao cơng tác huy động vốn chung của ngân hàng.
3.2.2.3. Tiền gửi của TCTD trong nước
Tiền gửi của TCTD tăng lên qua các năm, năm 2005 đạt 8.463 triệu đồng
tăng 2.531 triệu đồng so với năm 2004, năm 2006 đạt 12.530 triệu đồng tăng so
với năm 2005 về số tuyệt đối là 4.067 triệu đồng về tương đối là 48,06%. Hàng
năm tiền gửi của TCTD tăng trên 40%, có được kết quả này là do ngân hàng
ngày càng mở rộng mạng lưới hoạt động, mạng lưới thanh toán, mở rộng dịch vụ thanh toán, chuyển tiền điện tử… nên tạo nhiều mối quan hệ hợp tác với các
TCTD trên địa bàn.
Loại tiền gửi này tăng chứng tỏ cho thấy mối quan hệ giữa ngân hàng N0 với các TCTD trên địa bàn ngày càng mở rộng tạo nhiều thuận lợi cho ngân hàng
trong quan hệ hợp tác thanh toán vốn lẫn nhau.
Tuy loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng nguồn vốn
huy động nhưng loại tiền gửi này thường là tiền gửi khơng kỳ hạn, do đó chi phí lãi suất thấp có thể sử dụng một phần tiền gửi để đáp ứng cho nhu cầu của hoạt
động tín dụng của ngân hàng, đóng góp một phần vào tổng lợi nhuận của ngân