a. Luận văn đã nêu lên được thực trạng cơng tác quản lý bảo trì và sửa chữa các tuyền đường do tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Bình Định, trong đĩ phản ảnh các vấn đề sau:
+ Hệ thống quản lý, bảo trì, sửa chữa đường bộ Bình Định chưa được thực hiện tốt đặc biệt đối với cấp huyện và xã.
+ Nguồn vốn đầu tư cho cơng tác quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường bộ rất thấp so với định mức. Chưa cĩ chính sách thích hợp trong huy động và sử dụng nguồn vốn.
+ Cơng tác quản lý chưa phù hợp, vẫn áp dụng cơ cấu quản lý theo mơ hình sự nghiệp và giao tồn bộ cho một đơn vị theo hình thức chỉ định.
+ Chưa xây dựng được định mức, đơn giá cũng như tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với trình Bình Định.
+ Cơng tác bảo trì, sửa chữa đường bộ chưa được thực hiện theo quy định. cơng việc bảo trì và sửa chữa chỉ dừng lại ở việc vá ổ gà, phát quang, khai thơng rãnh
nước, bổ sung cọc tiêu biển báo...; chưa xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu các tuyến đường tỉnh để nghiên cứu, theo dõi trong suốt quá trình khai thác sử dụng.
b. Luận văn đã hệ thống hĩa các quy định của nhà nước về cơng tác quản lý, tổ chức khai thác đường bộ ở Việt Nam
c. Luận văn đã trình bày hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá chất lượng khai thác đường bộ, bao gồm:
- Đánh giá tình trạng đường và cơng trình trên đường; - Đánh giá tình trạng các yếu tố hình học của đường;
- Đánh giá cường độ, độ bằng phẳng, độ bám của mặt đường;
- Đánh giá mức độ các hư hỏng của nền, mặt đường và các cơng trình trên đường; - Đánh giá mức độ an tồn giao thơng, mức độ thuận lợi chạy xe và tình trạng bảo vệ mơi trường trong giai đoạn khai thác đường,...
Luận văn đã nêu lên các phương pháp xác định các thơng số kỹ thuật chủ yếu trong khai thác đường ơ tơ
d. Luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Định, bao gồm giải pháp về quản lý, cơ chế chính sách, vốn, tổ chức thực hiện, cơng nghệ bảo trì