đường bộ tỉnh Bình Định.
+ Cần phải nâng cao trách nhiệm đối với các đơn vị quản lý đường, đề ra nhiệm vụ cụ thể và kèm theo đĩ là quy định trách nhiệm cho các tổ chức, cá nhân đã được phân cơng quản lý tuyến đường nếu để ra tình trạng lấn chiếm hành lang an tồn đường bộ và khơng quản lý tốt tuyến đường.
+ Phải tổ chức các Hạt quản lý tuyến đường ( trên tồn tỉnh) với tính chuyên nghiệp ngày càng cao và phải được cung cấp đủ kinh phí tối thiểu để cĩ thể quản lý tốt tuyến đường.
+ Khả năng chịu tải của các tuyến đường hiện nay tối đa là 30T, vì vậy nhà nước cần phải hạn chế nhập khẩu, sản xuất các phương tiện cĩ tải trọng lớn để hạn chế bớt tình trạng quá tải như hiện nay.
4.1.2. Nguồn vốn đầu tư cho cơng tác quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường bộ. đường bộ.
a. Kết hợp nhiều nguồn vốn
Hiện nay, chi phí cho cơng tác duy tu bảo dưỡng hệ thống GTVT đường bộ được đáp ứng chủ yếu từ nguồn chi thường xuyên của ngân sách tỉnh. Trong điều kiện ngân sách cĩ hạn cộng với chủ trương cải cách chi tiêu theo hướng tiết kiệm và giảm bớt các khoản chi thường xuyên thì việc đáp ứng nhu cầu chi phí cho DTBD đường bộ lại là một vấn đề càng trở nên nan giải vì vậy chúng ta cần phải kết hợp
nhiều nguồn vốn (Trung ương, địa phương, các đơn vị hưởng lợi từ tuyến đường...), cụ thể như sau:
* Nguồn vốn từ quỹ bảo trì đường bộ
Hiện nay Bộ GTVT đang trình Chính phủ phê duyệt phương án thành lập quỹ bảo trì đường bộ, đây là phương án rất khả thi và cần thiết vì: CSHT GTVT đường bộ mang tính cơng cộng rất cao, mọi đối tượng sử dụng đểu phải trả chi phí tương tự như phí sử dụng điện, nước. Ở các nước đều thành lập quỹ đường bộ, các tổ chức quốc tế như ADB, WB, JICA, IBIC…. đã tổ chức hội thảo nhiều lần và tổ chức khuyến nghị Việt Nam cần phải thành lập quỹ đuờng bộ nhằm đảm bảo duy trì hệ thống đường bộ sau khi được xây dựng, nâng cấp hồn chỉnh. Khi Quỹ này được thành lập chúng ta cần phải đề nghị Bộ GTVT trích lại một phần nhằm thực hiện cơng tác bảo trì các tuyến đường tỉnh.
* Nguồn vốn từ Phát hành trái phiếu Chính phủ huy động
Nhìn chung, thị trường trái phiếu ở Việt Nam cịn rất hạn chế, quy mơ của thị trường trái phiếu hiện rất nhỏ, ước khoảng 4,5 tỷ USD, chỉ chiếm khoảng 8- 9%GDP, chủ yếu là trái phiếu Chính phủ, Tuy nhiên, nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ chủ yếu dành cho cơng tác xây dựng cơ bản, vì vậy chúng ta cần tăng cường đề nghị chính phủ hổ trợ cho tỉnh bằng nguồn vốn này để thực hiện quản lý, duy tu sửa chữa các tuyến đường.
* Thu phí từ các đối tượng sử dụng kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ
Phí thu vào các đối tượng trực tiếp sử dụng kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ đã được quy định trong Pháp lệnh phí và lệ phí số 38 năm 2001 của Ủy ban thường vụ quốc hội khĩa 10 bao gồm:
- Phí sử dụng đường bộ - Phí qua cầu
- Phí kiểm định phương tiện vận tải - Phí cấp phép lái xe
Các loại phí trên được thực hiện thu theo đầu phương tiện. Ngồi ra cịn cĩ khoản phụ thu qua giá xăng dầu tiêu dùng cho các phương tiện tham gia giao thơng đường bộ.
Ngồi các khoản thu phí theo quy định, chúng ta cần cĩ chính sách huy động thêm nguồn vốn từ các đơn vị trực tiếp hưởng lợi từ tuyến đường. Hiện nay, tại tỉnh Bình Định cĩ các đơn vị khai thác Titan, đá granít và các đơn vị khai thác gỗ, đây là những đơn vị hưởng lợi nhiều nhất và cũng là các đơn vị gây hư hỏng nhiều cho các tuyến đường vì vậy Tỉnh cần cĩ những chính sách thích hợp để huy động các nguồn vốn từ các đơn vị này ( cĩ thể thu trên sản lượng mà các đơn vị này khai thác ); Ngồi ra chúng ta cũng cần phải nghiên cứu huy động nguồn vốn đối với các đối tượng gián tiếp hưởng lợi do các cơng trình giao thơng đường bộ đem lại, đặc biệt là các đối tượng gần đường giao thơng cĩ lợi thế trong kinh doanh thương mại để tăng nguồn thu cho cơng tác bảo trì.
* Khai thác nguồn vốn ODA cho cơng tác bão trì
Hiện nay tại tỉnh Bình Định đã được hỗ trợ bằng nguồn vốn ODA là WB để thực hiện cơng tác bão trì các tuyến đường huyện, nhưng nguồn nguồn vốn này hiện nay chưa nhiều vì vậy UBND tỉnh cần phải tích cực làm việc với các Bộ ngành Trung ương để cĩ chính sách đặc biệt thu hút nguồn vốn này trong thời gian tới.
* Huy động vốn khác
Ngồi các cách thức huy động nguồn vốn nêu trên, cĩ thể thu hút vốn bằng hình thức hợp tác đầu tư giữa nhà nước và trong lĩnh vực thu phí. Nhà nước cĩ thể lựa chọn những tuyến đường, những cây cầu do nhà nước bỏ vốn đầu tư trên các tuyến quốc lộ cĩ lưu lượng vận tải hành khách và hàng hĩa lớn, thực hiện khốn thu, chuyển giao quyền quản lý, khai thác tuyến đường đĩ cho các doanh nghiệp, các cơng ty tư nhân trong một thời gian nhất định. Việc chuyển giao này cần được tính tốn kỹ lưỡng về quyền lợi và trách nhiệm của các bên. Trong hợp đồng chuyển giao quyền khai thác, quản lý phải quy định rõ mức khung phí được phép thu, thời gian khai thác, … giúp nhà nước thu hồi nhanh một phần vốn để đầu tư dự án cầu đường mới. Như vậy sẽ bớt được một phần gánh nặng trách nhiệm của ngân sách
nhà nước chi cho quản lý hệ thống cầu đường, dành phần vốn đĩ tập trung đầu tư các cơng trình khác.
Việc huy động đĩng gĩp nghĩa vụ và đề cao tính tự nguyện của nhân dân theo hình thức nhà nước và nhân dân cùng làm để đầu tư phát triển các tuyến đường địa phương cũng là một giải pháp quan trọng để giảm bớt gánh nặng đầu tư từ ngân sách nhà nước. Theo hình thức này, ngồi việc đĩng gĩp nghĩa vụ lao động cơng ích hàng năm, nhân dân cịn tự nguyện đĩng gĩp tiền vật liệu cũng như ngày cơng lao động để xây dựng hoặc bảo dưỡng các tuyến đường ở địa phương mình. Để thực hiện biện pháp này thì cần thực hiện tốt cơng khai, minh bạch về tài chính trong việc huy động và sử dụng tiền đĩng gĩp và cũng như phải cĩ cơ chế cử đại diện của nhân dân tham gia quản lý, giám sát việc thi cơng cơng trình.
Một nguồn vốn mà tiềm năng khá dồi dào cĩ thể thu hút để đầu tư phát triển hệ thống cầu đường quốc lộ, đĩ là khai thác các khoản thu đặc biệt từ đất để bổ sung vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng như thu tiền chênh lệch giá đất do việc đổi đất lấy cơ sở hạ tầng. Hình thức đổi đất lấy hạ tầng được thực hiện một số diện tích đất dọc đường giao thơng theo giá đất trước khi tuyến đường được xây dựng. Các doanh nghiệp được phép sử dụng quỹ đất đĩ để kinh doanh bất động sản hoặc cho thuê lại. Số tiền thu về được đầu tư cho việc xây dựng các cơng trình cầu đường. Để thực hiện tốt chủ trương này, cần phải cĩ quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống đường quốc lộ, từ đĩ cĩ biện pháp cắm mốc chỉ giới, giải tỏa dứt điểm các hộ nằm trong chỉ giới quy hoạch, như vậy cĩ thể giảm thiểu chi phí đền bù giải phĩng mặt bằng khi mở rộng các tuyến đường cũ, xây dựng các tuyến quốc lộ mới
b. Phân bổ nguồn vốn.
Tạm thời trong một thời gian tới nguồn vốn dành cho cơng tác bảo trì đường bộ tại tỉnh vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, vì vậy chúng ta cần phân bổ một cách hợp lý giữa: cơng tác quản lý, cơng tác sửa chữa thường xuyên, sửa chữa đột xuất và cơng tác tổ chức kiểm tra theo dõi khả năng phục vụ tuyến đường để làm sao sử dụng đồng vốn hiệu quả nhất mà vẫn đảm bảo khả năng phục vụ của tuyến đuờng. Qua tính tốn sơ bộ, chúng ta cĩ thể áp dụng mơ hình sau:
STT Tên cơng việc Số vốn
Tổng A
1 Cơng tác quản lý B*
2 Cơng tác bão dưỡng thường xuyên 60%C
3 Sửa chũa đột xuất 25%C
4 Cơng tác tổ chức kiểm tra theo dõi khả
năng phục vụ tuyến đường 15%C
* Với nguồn kinh phí hiện nay cịn hạn chế, B được tính tốn đảm bảo đủ kinh phí tối thiểu thực hiện cơng tác quản lý đường, để người cơng nhân yên tâm cơng tác gắn bĩ với tuyến đường, từ đĩ nâng cao được trách nhiệm của người quản lý đối với tuyến đường được giao.
C = A - B
4.1.3. Cơ chế chính sách và cách thức thực hiện cơng tác quản lý, khai thác, bảo trì các tuyến đường bộ
a. Cơ chế chính sách
Cần cĩ chính sách đặt thù cho cơng tác quản lý đường như ưu tiên phần thuế, mua sắm các thiết bị để phục vụ cơng tác quản lý đường.
Ưu tiên bố trí vốn để đảm bảo kinh phí tối thiểu thực hiện cơng tác quản lý duy tu bảo dưỡng đường, để đường bảo dưỡng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình Quy phạm, nâng cao chất lượng của đường.
Cho phép Sở Giao thơng vận tải được huy động vốn các cơ sở hưởng lợi từ tuyến đường ( nguồn kinh phí huy động phải được các cơ quan chuyên mơn về tài chính thẩm định ). Được phép kiểm tra, hướng dẫn trong cơng tác này với các đường địa phương (đường huyện, xã).
b. Cách thức thực hiện * Cơng tác quản lý
Trong điều kiện kinh phí cấp cho quản lý cịn hạn hẹp nên phải thực hiện cơng tác khốn để đảm bảo tồn bộ nội dung cơng việc cần phải làm theo quy định của Bộ giao thơng vận tải để đáp ứng các yêu cầu sau:
- Đảm bảo giao thơng an tồn thơng suốt trong mọi tình huống thời tiết.
- Hệ thống biển báo hiệu đường bộ, cọc tiêu, cột thủy chí và các cơng trình phụ trợ khác phải được bảo vệ an tồn đầy đủ và luơn rõ ràng sạch sẽ.
- Thường xuyên kiểm tra xử lý kịp thời các vi phạm hành lang bảo vệ đường bộ. - Trên mặt và lề đường khơng cĩ đọng nước khi cĩ mưa, mặt đường và lề đường ( rãnh dọc, ngang) luơn được nạo vét thơng thống, những ổ gà nhỏ phải được khắc phục ngay.
- Hàng ngày cĩ cấp nhật số liệu về diễn biến nền mặt đường. Khơng cĩ tình trạng phơi rơm rạ, lúa, lề, taluy đường và lấn chiếm lịng lề đường để VLXD.
- Hệ thống thốt nước: cầu cống luơn được thơng thống, phát cây dọn cỏ dịng chảy, mố, trụ và gối cầu luơn được giữ sạch sẽ, khơng cĩ rác, cỏ cây mọc leo trên tường cánh, nĩn mố và được bội mỡ bảo vệ sạch sẽ, rõ ràng.
- Tầm nhìn luơn đảm bảo, khơng bị che chắn, 2 bên lề và ta luy đường luơn được phát quang cây cỏ từ lề đến chân mái ta luy đường đắp hoặc đỉnh mái ta luy đường đào.
- Thường xuyên cĩ người tuần tra bảo vệ sửa chữa trên tuyến. Thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo theo quy định.
* Cơng tác sửa chữa thường xuyên
Thực hiện theo khối lượng thực tế, trên cơ sở nguồn vốn đã bố trí, đơn vị quản lý đường cần phải lập kế hoạch bão dưỡng thường xuyên cho từng hạng mục cơng việc, từng tuyến đường đường theo quý, theo năm để trình cấp thẩm quyền phê duyệt triển khai thực hiện. Nguồn vốn này thường được phân bổ cho các quý như sau:
Bảng 4.2: phân bổ nguồn vốn cho cơng tác sửa chữa thường xuyên trong năm
STT Thời gian Vốn dùng cho cơng tác sửa chữa thường xuyên
Tổng D = 60%C
1 Quý I 30%D
2 Quý II 20%D
4 Quý IV 30%D
Quý I, Quý IV được bố trí nhiều hơn là do vào đầu năm thực hiện các cơng việc để phục vụ đĩn chào năm mới và khắc phục những hư hỏng sau mưa lũ vào những tháng cuối năm.
* Cơng tác sửa chữa đột xuất
Thực hiện theo khối lượng thực tế, Nguồn vốn này để dành sửa chữa những hư hỏng xảy ra đột xuất trong quá trình khai thác sử dụng.
* Hình thức để tổ chức thực hiện: theo quy định thì chúng ta cĩ hai hình thức để thực hiện là hình thức đặt hàng sản phẩm và hình thức đấu thầu. Do hiện nay nguồn vốn ít, cơng tác quản lý địi hỏi những người kinh nghiệm và tâm huyết, gắn bĩ lâu dài với tuyến đường, ngồi ra cơng tác này mang tính quản lý của nhà nước đối với tuyến đường vì vậy chúng ta khơng thể thay đổi thường xuyên thơng qua hình thức đấu thầu được, mà chúng ta nên chọn phương thức đặt hàng sản phẩm cho một đơn vị cơng ích của nhà nước để đặt trách nhiệm lên trên lợi ích kinh tế cĩ như vậy mới mang lại hiệu quả cao. Đối với cơng tác sửa chữa thường xuyên và Sửa chữa đột xuất: đây là cơng tác nghiệm theo khối lượng thực tế vì vậy ta nên chọn phương thức đấu thầu cĩ như vậy mới hạ thấp được giá thành sản phẩm và thực hiện được nhiều hạng mục cơng việc hơn.
* Cơng tác kiểm tra, nghiệm thu, thanh tốn trong cơng tác quản lý và bảo dưỡng thường xuyên
- Cơng tác kiểm tra:
+ Để quản lý tốt việc thực hiện khốn cơng tác quản lý và bảo dưỡng thường xuyên, Cơng ty cổ phần Giao thơng thủy bộ phải bố trí lãnh đạo Cơng ty, đủ cán bộ kỹ thuật theo dõi, đi kiểm tra hàng tuần, hàng tháng các hạt quản lý đường bộ. Các hạt quản lý đường bộ phải kiểm tra hàng ngày, hàng tuần tình hình thực hiện của các tổ nhĩm người lao động; kết quả của việc kiểm tra phải ghi đầy đủ vào sổ nhật ký cơng trình của hạt để Sở Giao thơng vận tải kiểm tra, theo dõi.
+ Sở Giao thơng vận tải thực hiện kiểm tra đột xuất, kiểm tra hàng tháng. Riêng cuối quý cĩ tổ chức hội đồng nghiệm thu đánh giá mức độ hồn thành cơng tác
quản lý và bảo dưỡng thường xuyên trên từng tuyến đường. Kết quả kiểm tra được thể hiện bằng văn bản gởi Cơng ty cổ phần giao thơng thủy bộ Bình Định;
+ Phịng Quản lý giao thơng được Sở Giao thơng vận tải giao chủ động kiểm tra đột xuất việc thực hiện khốn cơng tác quản lý và bảo dưỡng thường xuyên ít nhất 01 lần/tháng. Kết quả kiểm tra phải ghi đầy đủ vào sổ nhật ký cơng trình của hạt; khi phát hiện sai phạm phải báo cáo Lãnh đạo Sở xem xét, chỉ đạo xử lý.
Đối với cơng tác quản lý:
Cuối quý tiến hành nghiệm thu bằng phương pháp chấm điểm để tính ra hệ số K (cĩ tính đến kết quả điểm kiểm tra hàng tháng, đột xuất):
100 điểm hệ số K = 1 90 điểm hệ số K = 0.9 50 điểm hệ số K = 0.5
( Cĩ phụ lục 1 thể hiện bảng khung điểm chi tiết từng thời kỳ nghiệm thu phù hợp với nội dung khốn quản từng quý kèm theo).
Đối với cơng tác bão đưỡng sửa chữa thường xuyên:
Nghiệm thu theo khối lượng các hạng mục cơng việc đã giao thực hiện trong Quý, những khối lượng chưa làm hoặc chưa làm đủ theo dự tốn giao thì cắt lại, chuyển quí sau thực hiện tiếp.
- Tổ chức nghiệm thu cơng tác quản lý và sửa chữa thường xuyên:
Sở GTVT tổ chức nghiệm thu cơng tác QL & BDTX vào cuối quý, thành phần Hội đồng nghiệm thu:
+ Phĩ Giám đốc Sở phụ trách. + Phịng QLGT.
+ Phịng KH-TC.
+ Thanh tra giao thơng.
+ Lãnh đạo, đại diện một số phịng nghiệp vụ của đơn vị quản lý đường bộ.
+Trước khi nghiệm thu, Hội đồng nghiệm thu thơng báo lịch nghiệm thu cho Cơng ty cổ phần Giao thơng thủy bộ trước 5 ngày làm việc.
+ Cơng ty cổ phần Giao thơng thủy bộ cung cấp các hồ sơ, tài liệu phục vụ cơng