Giới thiệu các cơ quan quản lý nhà nước về giao thơng đường bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Đề tài Quản lý bảo trì và sửa chữa các tuyến đường trên địa bàn tỉnh Bình Định (Trang 29 - 32)

ngành giao thơng vận tải

Để tổ chức quản lý và tổ chức khai thác hệ thống đường bộ, bao gồm các cơ quan quản lý nhà nước về giao thơng đường bộ của ngành giao thơng vận tải như sau:

• Bộ GTVT.

• Tổng Cục Đường bộ Việt Nam.

• Sở GTVT tại các tỉnh Trong đĩ:

a. Bộ giao thơng vận tải

Bộ Giao thơng vận tải là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giao thơng vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng khơng trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch cơng theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ, quyền hạn: Bộ giao thơng vận tải cĩ trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số Số: 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn về kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải và hàng khơng:

- Chỉ đạo việc tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

- Ban hành quy chuẩn xây dựng và quy định việc quản lý kết cấu hạ tầng giao thơng theo thẩm quyền; quy định việc bảo trì, quản lý sử dụng, khai thác kết cấu hạ tầng giao thơng (trừ kết cấu hạ tầng giao thơng đơ thị) trong phạm vi cả nước; chỉ

đạo, kiểm tra việc tổ chức bảo trì, bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mạng lưới cơng trình giao thơng đang khai thác do Bộ chịu trách nhiệm quản lý;

- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quyết định đầu tư, chủ đầu tư đối với các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng; cơng bố danh mục dự án gọi vốn đầu tư và hình thức đầu tư kết cấu hạ tầng giao thơng theo quy định của pháp luật;

- Trình Chính phủ quy định phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa, hành lang an tồn giao thơng đường bộ, hành lang an tồn giao thơng đường sắt theo quy định của pháp luật; chỉ đạo, kiểm tra Ủy ban nhân dân các cấp trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ hành lang an tồn giao thơng;

- Cơng bố và chỉ đạo tổ chức thực hiện việc đĩng, mở cảng hàng khơng, sân bay và thiết lập đường hàng khơng sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép; quyết định việc đĩng tạm thời và mở lại cảng hàng khơng, sân bay; cơng bố đĩng, mở cảng biển, vùng nước cảng biển, luồng hàng hải, cảng, bến thủy nội địa cĩ phương tiện thủy nước ngồi ra vào, tuyến đường thủy nội địa, ga đường sắt, tuyến đường sắt theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức thực hiện việc đăng ký và cấp Giấy chứng nhận đăng ký cảng hàng khơng, sân bay theo quy định của pháp luật;

- Trình Chính phủ quy định việc phân loại, đặt tên hoặc số hiệu đường và tiêu chuẩn kỹ thuật của các cấp đường bộ; quyết định phân loại, điều chỉnh hệ thống quốc lộ; hướng dẫn cụ thể việc đặt tên, số hiệu đường bộ.

b. Tổng cục Đường bộ Việt Nam: là cơ quan trực thuộc Bộ Giao thơng vận tải, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải quản lý nhà nước chuyên ngành giao thơng vận tải đường bộ và thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về giao thơng vận tải đường bộ trong phạm vi cả nước. Theo quyết định 107/2009-TTg của Thủ tướng Chính phủ Tổng cục Đường bộ Việt Nam cĩ các chức năng và nhiệm vụ về quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ và về quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ * Về quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ

- Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ theo thẩm quyền và hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện;

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quyết định đầu tư, chủ đầu tư các dự án xây dựng cơng trình đường bộ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải;

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền đối với các dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT và các hình thức hợp đồng khác được Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải phân cấp hoặc ủy quyền.

* Về quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ

- Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải ban hành các quy định về quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ;

- Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải quyết định phân loại, điều chỉnh hệ thống quốc lộ; quy định việc đấu nối vào đường bộ; quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ và cơng bố về tải trọng, khổ giới hạn của quốc lộ; quy định về báo hiệu đường bộ; quy định tốc độ xe và việc đặt biển báo tốc độ, tổ chức và hoạt động của trạm kiểm tra tải trọng xe; quy định việc cấp giấy phép lưu hành cho xe quá khổ giới hạn, quá tải trọng, xe bánh xích, xe vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng;

- Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải để trình cơ quan cĩ thẩm quyền ban hành cơ chế tạo nguồn vốn cho xây dựng, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ và tổ chức thực hiện;

- Tổ chức giao thơng trên hệ thống quốc lộ, bảo đảm giao thơng an tồn, thơng suốt; tổ chức quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ do Tổng cục Đường bộ Việt Nam quản lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;

- Hướng dẫn cơng tác quản lý, khai thác và bảo trì đường địa phương; tổng hợp tình hình phát triển hệ thống đường địa phương trong phạm vi cả nước;

- Xây dựng đơn giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích trong quản lý, bảo trì quốc lộ, trình cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật;

- Xây dựng mức phí, lệ phí đường bộ, trình cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt và tổ chức hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật;

- Phối hợp với cơ quan cĩ liên quan và chính quyền địa phương bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng và hành lang an tồn đường bộ.

c. Sở giao thơng vận tải : là cơ quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, cĩ chức năng tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về giao thơng vận tải, bao gồm: Đường bộ, đường thủy nội địa, vận tải và An tồn giao thơng trên địa bàn. Theo Quyết định của UBND tỉnh thì Sở GTVT cĩ các chức năng nhiệm vụ về kết cấu hạ tầng giao thơng như sau:

- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quyết định đầu tư, chủ đầu tư đối với các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng theo phân cấp của tỉnh;

- Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mạng lưới cơng trình giao thơng đường bộ đang khai thác thuộc trách nhiệm của tỉnh quản lý hoặc được ủy thác quản lý;

- Thực hiện các biện pháp bảo vệ hành lang an tồn giao thơng và cơng trình giao thơng trên địa bàn theo quy định của pháp luật, hướng dẫn của Bộ GTVT và các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành;

- Tham mưu, giúp UBND tỉnh quyết định phân loại, điều chỉnh hệ thống đường tỉnh, các đường khác theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh; - Thiết lập và quản lý hệ thống báo hiệu đường bộ, đường thủy nội địa địa phương trong phạm vi quản lý;

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Đề tài Quản lý bảo trì và sửa chữa các tuyến đường trên địa bàn tỉnh Bình Định (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w