4.2.1. Cơng tác kiểm tra, theo dõi và kiểm định chất lượng đường
Đây là cơng tác quan trọng giúp cho chúng ta theo dõi được tình trạng khai thác của đường và cĩ kế hoạch sửa chữa kịp thời đảm bảo khả năng phục vụ tốt nhất của đường. Nhưng để thực hiện được điều này nhà nước cần phải xây dựng một phịng thí nghiệm đạt chuẩn cĩ trang bị máy mĩc thiết bị và con người đủ năng lực
để thực hiện thường xuyên cơng tác này. Hằng năm, chúng ta phân bổ 10% nguồn vốn mà UBND tỉnh giao thực hiện cơng tác quản lý, sửa chữa các tuyến đường để dành cho cơng tác kiểm tra, theo dõi và kiểm định chất lượng đường, cĩ như vậy chúng ta mới cĩ thể phát hiện ra những hư hỏng mới vừa xuất hiện hoặc cĩ nguy co xuất hiện trong quá trình khai thác, để cĩ những biện pháp khắc phục kịp thời tránh đuợc nguy cơ mặt đường hư hỏng tồn bộ.
4.2.2. Cơng nghệ bảo trì và sửa chữa đường
a. Triển khai một số biện pháp để gia cố lề đường
Do địa bàn tỉnh thường cĩ mưa nhiều và hay ngập lụt, nên một số tuyến đường cĩ lề đất thường hay bị hư hỏng trong mùa mưa vì vậy cần phải triển khai ngay việc gia cố lề đường bằng các vật liệu rẻ tiền phù hợp với địa phương, một số biện pháp gia cố lề phù hợp với địa phương:
+ Đất gia cố xi măng + Đất gia cố vơi
+ Láng nhựa ở phần lề đường + Lề đường gia cố bằng BTXM.
Hình 4.1: Gia cố lề đường bằng BTXM ( tuyến đường ĐT 638)
b. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để quản lý và theo dõi tình trạng của hệ thống đường bộ.
Trong những năm đến cần phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin để theo dõi quản lý tình trạng của hệ thống đường. Dựa trên các dữ liệu được nhập vào, hệ thống sẽ
phân tích và đưa ra đánh giá về hiện trạng mức độ hư hỏng của đường, nhu cầu sửa chữa theo các cấp độ và dự trù ngân sách cho việc bảo trì đường bộ
c. Sử dụng một số cơng nghệ mới trong cơng tác sửa chữa mặt đường.
* Cơng nghệ tái chế Bê tơng nhựa
Đối với các đường trong đơ thị cao độ mặt đường bị khống chế, chúng ta cĩ thể sử dụng cơng nghệ này để làm mới mặt đường, Cơng nghệ tái chế nguội áo đường theo chiều sâu sử dụng nhũ tương cải tiến là quy trình tái sinh một lớp mặt đường đã xuống cấp hoặc kém phẩm chất để đạt được chiều rộng và chiều sâu mong muốn theo đúng quy chuẩn thiết kế. Quy trình được sử dụng tại chỗ và sử dụng máy tái chế tự hành, cĩ khả năng tái chế tồn bộ mặt đường hiện tại, kết hợp các thành phần nhũ tương bitum cải tiến với nước, tạo thành một hỗn hợp đồng nhất. Sau khi các vật liệu được trộn qua thiết bị tái chế, máy lu và một máy san sẽ định hình và đầm nén đường. Kết quả của quá trình này sẽ tăng cường độ bền cho nền đường, khắc phục tình trạng xuống cấp ban đầu và cĩ thể đạt được một mặt đường khác hồn thiện. Trước hết, sử dụng cơng nghệ tái chế mặt đường cĩ thể tạo cho nền đường ổn định bằng nhựa đường khỏe và linh hoạt, chống lún do lốp xe, cải thiện chống nứt nhiệt, kháng ẩm. Thứ hai là đạt cường độ sớm và gia tăng cường độ do cĩ thể đầm nén ngay, thơng xe cùng ngày, phủ lớp khác trong vịng 1- 2 tuần, gia tăng khả năng của kết cấu. Thứ ba là lớp áo nhựa đường tốt hơn và cĩ tuổi thọ nền đường cao hơn rất nhiều cơng nghệ thơng thường. So với việc đào bĩc đi rồi lại làm mới thì ngồi việc cơng nghệ này giảm bớt ơ nhiễm mơi trường cịn tiết kiệm đến hơn 20% giá thành. Chính vì vậy, nếu cơng nghệ này được áp dụng
rộng rãi sẽ giảm nhiều
gánh nặng về vốn
cho cơng tác duy tu, bảo
Hình 4.2 cơng nghệ tái chế bê tơng nhựa
+ Chúng ta phải tằng cường cơng tác nghiên cứu các vật liệu mới, biện pháp thi cơng hiệu quả, máy mĩc thiết bị phù hợp với địa phương và cĩ giá thành hợp lý để cĩ thể sửa chữa mặt đường với kinh phí thấp nhất mà mang lại hiệu quả cao nhất.
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN
Cơng tác duy tu bảo dưỡng hệ thống giao thơng đường bộ chiếm một vị trí quan trọng trong việc phát triển hệ thống đường bộ của tỉnh. Thơng qua việc phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Định như trên đã giúp cho UBND tỉnh, cơ quan chuyên mơn ở tỉnh cĩ cái nhìn thực tế hơn về cơng tác quản lý đường hiện nay và cĩ những giải pháp cơ bản, thiết thực để triển khai thực hiện trong thời gian đến, nhằm mục đích nâng cao chất lượng kỹ thuật của đường và các cơng trình trên đường, đảm bảo giao thơng liên tục quanh năm với tốc độ, lưu lượng và tải trọng xe đã thiết kế, bảo đảm thuận lợi và an tồn cho người và các phương tiện giao thơng. Khơng ngừng nâng cao năng suất vận tải ơtơ, hạ thấp chi phí vận doanh, giảm thiểu các tai nạn giao thơng, bảo vệ mơi trường và sự hài hịa của cảnh quan ven đường. Nếu thực hiện được tất cả các giải pháp nêu trên, tơi tin tưởng rằng trong thời gian khơng xa ngành giao thơng của tỉnh ngày càng pháp triển và bền vững.
5.1.1 Những đĩng gĩp của luận văn
a. Luận văn đã nêu lên được thực trạng cơng tác quản lý bảo trì và sửa chữa các tuyền đường do tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh Bình Định, trong đĩ phản ảnh các vấn đề sau:
+ Hệ thống quản lý, bảo trì, sửa chữa đường bộ Bình Định chưa được thực hiện tốt đặc biệt đối với cấp huyện và xã.
+ Nguồn vốn đầu tư cho cơng tác quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường bộ rất thấp so với định mức. Chưa cĩ chính sách thích hợp trong huy động và sử dụng nguồn vốn.
+ Cơng tác quản lý chưa phù hợp, vẫn áp dụng cơ cấu quản lý theo mơ hình sự nghiệp và giao tồn bộ cho một đơn vị theo hình thức chỉ định.
+ Chưa xây dựng được định mức, đơn giá cũng như tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với trình Bình Định.
+ Cơng tác bảo trì, sửa chữa đường bộ chưa được thực hiện theo quy định. cơng việc bảo trì và sửa chữa chỉ dừng lại ở việc vá ổ gà, phát quang, khai thơng rãnh
nước, bổ sung cọc tiêu biển báo...; chưa xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu các tuyến đường tỉnh để nghiên cứu, theo dõi trong suốt quá trình khai thác sử dụng.
b. Luận văn đã hệ thống hĩa các quy định của nhà nước về cơng tác quản lý, tổ chức khai thác đường bộ ở Việt Nam
c. Luận văn đã trình bày hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá chất lượng khai thác đường bộ, bao gồm:
- Đánh giá tình trạng đường và cơng trình trên đường; - Đánh giá tình trạng các yếu tố hình học của đường;
- Đánh giá cường độ, độ bằng phẳng, độ bám của mặt đường;
- Đánh giá mức độ các hư hỏng của nền, mặt đường và các cơng trình trên đường; - Đánh giá mức độ an tồn giao thơng, mức độ thuận lợi chạy xe và tình trạng bảo vệ mơi trường trong giai đoạn khai thác đường,...
Luận văn đã nêu lên các phương pháp xác định các thơng số kỹ thuật chủ yếu trong khai thác đường ơ tơ
d. Luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Định, bao gồm giải pháp về quản lý, cơ chế chính sách, vốn, tổ chức thực hiện, cơng nghệ bảo trì
5.1.2 Những tồn tại và hướng phát triển của luận văn
- Những giải pháp về quản lý, cơ chế chính sách, vốn và tổ chức thực hiện chỉ mới mang tính định hướng, chưa cĩ điều kiện áp dụng thực tế vì vậy cần phải được áp dụng thí điểm và tổng kết đánh giá để từ cĩ cơ sở ban hành chính sách mới của tỉnh.
- Các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá kỹ thuật của đuờng cần phải được cụ thể hố đối với từng cấp đường và từng tuyến đường phù hợp với năng lực của địa phương.
- Cùng với sự phát triển khoa học cơng nghệ thì cơng nghệ quản lý bảo trì và sửa chữa các tuyến đường cũng phát triển theo, nhiều loại vật liệu mới, cơng nghệ xây dựng mới sẽ được tìm ra trong thời gian đến, vì vậy trong quá trình thực hiện
chúng ta luơn khơng ngừng bổ sung hồn thiện luận văn để đảm bảo cơng tác quản lý bảo trì các tuyến đường ngày càng phù hợp với thực tế hơn.
5.2. KIẾN NGHỊ
Để Cơng tác quản lý, bảo trì các tuyến đường trên địa bàn tỉnh ngày càng tốt hơn thì UBND tỉnh phải xem đây là nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh, là chiến lượt phát triển xuyên suốt trong quá trình hoạt động giao thơng vận tải lâu dài của Tỉnh vì vậy cần phải chỉ đạo các ngành các cấp cĩ liên quan cùng tham gia để thực hiện nhiệm vụ này. Trong đĩ phải đặt biệt quan tâm đến các vấn đề sau:
Phải cĩ chính sách đầu tư, bố trí vốn thoả đáng để thực hiện cơng tác quản lý duy tu bảo dưỡng đường.
Phải tăng cưịng hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường ( đặc biệt là cấp huyện và xã)
Tỉnh cần phải tập trung xây dựng một phịng thí nghiệm đạt chuẩn và ngân hàng dữ liệu cho các tuyến đường tỉnh.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Nghiệm thu cơng tác quản lý và bảo dưỡng thường xuyên đường bộ trên các tuyến tỉnh lộ
TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỂM
I CƠNG TÁC QUẢN LÝ
A HỒ SƠ QUẢN LÝ: 37
1 Kiểm tra thường xuyên. 15
1.1 Kiểm tra hệ thống ATGT trên tuyến; hạt trưởng, Cơng ty kịp thời sửa chữa những hư hỏng; tuần đường phải sửa chữa khắc phục những hư hỏng nhỏ khơng địi hỏi nhiều nhân lực để đảm bảo ATGT.
3
1.2 Kiểm tra khe co dãn cầu, gối cầu, ốc vít, nắp đậy bulong, nếu bong bật tuần đường phải xử lý ngay.
3
1.3 Kiểm tra hành lang an tồn đường bộ. Nếu vi phạm phải báo cáo với Thanh tra giao thơng, chính quyền địa phương kịp thời và lập biên bản vi phạm theo quy định.
3
1.4 Việc thực hiện kế hoạch giải toả vi phạm hành lang an tồn đường bộ (các báo cáo, kết quả thực hiện).
3
1.5 Kiểm tra tình trạng đường, cơng trình thốt nước; nếu cĩ hư hỏng phải báo cáo cho Hạt trưởng đồng thời cập nhật vào sổ nhật ký tuần đường trong ngày và cho khắc phục, sửa chữa vào ngày sau.
3
2 Cập nhật số liệu 4
2.1 Tuần đường phải cĩ sổ Nhật ký để ghi chép cơng việc hàng ngày đầy đủ và cập nhật số liệu cầu đường theo quy định.
2
2.2 Các sự cố xảy ra liên quan đến tình trạng an tồn cơng trình cầu, đường trên tuyến phải được Tuần đường cập nhật vào sổ sách ngay trong ngày, báo cáo Hạt trưởng biết và ký xác nhận.
2
3 Quản lý hệ thống tài liệu cầu đường 8
3.1 Cơng ty và Hạt quản lý đường bộ là cấp trực tiếp quản lý các cơng trình hạ tầng nên các sự cố cơng trình phải theo dõi cập nhật thường xuyên đúng quy định.
2
3.2 Thu thập bổ sung các dữ liệu kết cấu hạ tầng đường bộ trên các tuyến đường tỉnh và Quốc lộ uỷ thác vào các phần mềm quản lý cầu, đường theo hướng dẫn của Cục Đường bộ Việt Nam. Các số liệu phải đầy đủ, chính xác đúng thực trạng và thời gian đưa cơng trình vào sử
dụng.
3.3 Quản lý các Giấy phép thi cơng và việc chấp hành các quy định về đảm bảo giao thơng và an tồn giao thơng trong Giấy phép thi cơng.
2
3.4 Sổ sách ghi chép sạch sẽ, cẩn thận, khơng tẩy xố, đánh số trang, đĩng dấu giáp lai, ghi rõ họ tên, Hạt trưởng ký.
2
4 Trực đảm bảo giao thơng, đếm xe 4
4.1 Cơng ty, các hạt quản lý đường bộ xây dựng phương án phịng chống lụt bão cụ thể với từng tuyến đường; Phải thực hiện trực đảm bảo giao thơng 24giờ/24giờ, bố trí lực lượng thường trực, thực hiện cơng tác báo cáo nhanh, xử lý nhanh các tình huống ách tắc giao thơng xảy ra do ảnh hưởng mưa lũ khi cĩ báo động cấp 1 trở lên.
2
4.2 Đếm xe: phải cĩ đầy đủ số liệu đếm xe, tháng 1 lần, mỗi lần đếm 3 ngày liên tục vào các ngày 5, 6, 7 trong tháng ( hai ngày đầu đếm từ 5 giờ đến 21 giờ; ngày thứ ba đếm từ 0 giờ ngày hơm trước đến 0 giờ ngày hơm sau) . Tổng hợp số liệu, ngày 10 hàng tháng báo cáo về Cơng ty; Cơng ty báo cáo về Sở GTVT vào ngày 15 tháng cuối quý.
2
5 Báo cáo thống kê 6
5.1 Khi cĩ sự cố xảy ra liên quan đến tình trạng an tồn cơng trình cầu, đường trên tuyến, tình trạng vi phạm hành lang an tồn đường bộ Cơng ty phải báo kịp thời cho Sở GTVT.
3
5.2 Thực hiện đầy đủ, chính xác số liệu thống kê, đúng thời gian quy định đối với việc báo cáo thường xuyên, báo cáo định kỳ và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Sở GTVT, của Cục ĐBVN.
3
B CƠNG TÁC QUẢN LÝ HIỆN TRƯỜNG: 53
1 Phát cây 5
1.1 Bụng đường cong đảm bảo tầm nhìn, khơng che khuất cọc tiêu, cột Km, biển báo và khơng ảnh hưởng đến thốt nước.
2
1.2 Trên lề đường, mái taluy nền đường đắp, mái ta luy đường đào cĩ chiều cao ≤ 4m thì phải đảm bảo cây cối cĩ đường kính nhỏ hơn 5 cm khơng được cao quá 0,2m.
3
2 Cắt cỏ 6
2.1 Đối với nền đường đắp: Từ mép mặt đường nhựa ra đến vai đường 2 2.2 Nơi cĩ rãnh dọc: Từ mép mặt đường đến cách mép ngồi rãnh dọc
50cm
2
2.3 Nơi địa hình bằng phẳng: Từ mép đường nhựa ra 1m 2
3 Vét rãnh dọc, sửa mái taluy 12
3.1 Đối với rãnh xây: Rãnh phải thơng thống, khơng cĩ rác, hốt sụt nhỏ, cát tràn lấp rãnh cĩ khối lượng <15m3/km/quý.
3
3.2 Đối với rãnh đất: Dẩy sạch cỏ, khơng cĩ nước đọng ở rãnh, hốt sụt nhỏ, cát tràn lấp rãnh và tràn ra mặt đường cĩ khối lượng < 15m3/km/1quý.
3.3 Đối với mái taluy xây: Phải vệ sinh sạch sẽ, khơng cĩ cỏ rác 3 3.4 Đối với lề, taluy đất: nếu bị xĩi lở phải đắp bù bổ sung êm thuận với
khối lượng <10m3/km/quý.
3
4 Thốt nước nền mặt đường khi trời mưa 2
4.1 Cơng việc này phải làm khi trời mưa: nếu cĩ mưa, nước đọng phải vét kịp thời đảm bảo thốt hết nước.
2
5 Nắn sửa cọc tiêu, biển báo 9
5.1 Biển báo, cọc tiêu bị gẫy, xiêu vẹo, trường hợp khơng dùng vật liệu thì tuần đường phải khắc phục ngay ( ghi chép đầy đủ lý trình).
3
5.2 Trường hợp phải dùng vật liệu, tuần đường phải báo cáo hạt trưởng khắc phục ngay ngày hơm sau và báo cáo Cơng ty.
3
5.3 Trường hợp mất biển báo: hạt phải khắc phục ngay đồng thời báo cáo Cơng ty cĩ kế hoạch hồn trả ( ghi chép đầy đủ trong sổ nhật ký tuần đường ).
3
6 Vệ sinh nền mặt đường, cát tràn khối lượng < 15m3/km/quý 6
6.1 Lịng, lề đường khơng cĩ đá, cây cỏ rơi vãi; đất cát tràn cĩ khối lượng <15m3/Km/quý phải hốt dọn sạch sẽ; nếu vị trí đất sụt lấp rãnh tràn qua đường thì khối lượng tính cả rãnh dọc và mặt đường < 15m3/Km/quý
3
6.2 Mặt đường, lề đường khơng cĩ tình trạng đọng nước. 3
7 Thốt nước cầu cống 3
7.1 Thanh thốt lịng, sân cống, hố tụ nước, khơng cĩ cỏ rác, đất đá và đảm bảo thốt nước tốt
3
8 Thanh thải lịng sơng 6
8.1 Cầu: Phạm vi phần tư nĩn, trước mố, xung quanh trụ cầu phải phát