lý, bảo trì và sửa chữa các tuyến đường bộ.
a. Định mức:
Áp dụng đúng định mức bảo dưỡng thường xuyên đường bộ ban hành theo Quyết định số: 3479/ 2001/QĐ-BGTVT ngày 19/10/2001 của Bộ GTVT, cĩ xét giảm một số cơng việc ( đếm xe, kiểm tra định kỳ năm, đo cường độ mặt đường.v..v…) để phù hợp thực tế.
Nguyên nhân cắt giảm một số hạng mục là:
- Hiện nay đơn vị quản lý đường chưa thể thực hiện cơng tác Thống kê theo dõi, phân tích nguyên nhân các vụ tai nạn giao thơng đường bộ bới vì cơng tác này đã cĩ Ban An tồn giao thơng tỉnh thực hiện nên đơn vị quản lý đường khơng cần triển thống kê theo dõi và phân tích nguyên nhân theo quy định.
- Cơng tác đếm xe, kiểm tra xác định các thơng số kỹ thuật quan trọng trong khai thác đường ơ tơ để đánh giá tình tình trạng kỹ thuật của nền đường, mặt đường và các cơng trình giao thơng khác đơn vị quản lý khơng cần thực hiện vì hiện nay các tuyến đường tỉnh mật độ xe trên đường khơng nhiều, nhân viên của đơn vị quản lý
khơng đủ chuyên mơn, trang thiết bị để kiểm tra, đánh giá. Mặt khác do nguồn vốn dành cho cơng tác quản lý và bão dưỡng thường xuyên ít, nên hằng năm chúng ta chọn một vài tuyến đường theo nguyên tắc luân phiên ( tùy theo nguồn vốn bố trí) để kiểm tra tồn diện nền, mặt đường và các cơng trình trên tuyến theo đúng quy định do một một phịng thí nghiệm chuyên nghiệp thực hiện, để từ đĩ cĩ kế hoạch sửa chữa cần thiết.
A. Cơng tác quản lý đường và cầu <=25m
1- Tuần tra kiểm tra thường xuyên. 2- Kiểm tra hàng tháng
3- Trực bão lũ
4- Cập nhật số liệu cầu đường và thu nhập tình hình bão lũ 5- Vét rãnh, sửa mái taluy
6- Phát quang cây cỏ dọc 2 bên đường 7- Nắn sửa cọc tiêu biển báo
8- Khơi vét rãnh dọc rãnh ngang khi trời mưa 9- Vệ sinh mặt đường
10-Thanh thải dịng chảy phát quang cây cỏ cầu, cống 11-Vệ sinh mặt cầu, mố, trụ và lan can cầu.
B. Cơng tác quản lý cầu dài L>25m
1- Tuần tra kiểm tra thường xuyên 2- Thanh thải lịng sơng
3- Vệ sinh mặt cầu 4- Vệ sinh mố cầu
5- Kiểm tra định kỳ tháng 6- Quản lý hồ sơ trên máy tính 7- Phát quang cây, cỏ
8- Sửa chữa khe co dãn.
C. Cơng tác bảo dưỡng thường xuyên: áp dụng đúng định mức của Bộ Giao thơng vận tải cho từng hạng mục cụ thể cần thiết phải làm trong năm.
b. Đơn giá:
- Cơng tác quản lý: Nếu áp dụng đúng định mức nêu trên thì số tiền dành cho cơng tác quản lý là rất lớn, hiện nguồn sách chưa đảm bảo đuợc vì vậy ta phải xác định được hệ số khốn (E) để làm cơ sở thanh tốn cho từng Km đường, m cầu và từng địa hình cụ thể theo định múc:
Hệ số khốn E được xác định E = Mđm/Mtt
Mđm : Tổng số vốn được tính đúng, tính đủ theo định mức nêu trên Mtt: Vốn thực tế dùng cho cơng tác quản lý.
- Cơng tác sửa chữa: Căn cứ đơn giá XDCB, đơn giá sửa chữa cơng trình xây dựng và một số thơng tư hướng dẫn của cấp cĩ thẩm quyền từ đĩ áp dụng cho từng khối lượng cụ thể của từng tuyến đuờng mà đơn vị quản lý đã lập theo từng Quý, từng năm mà được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.
* Cơ cấu dự tốn: kiến nghị bỏ tiền tư vấn thiết kế, vì hiện nay nguồn vốn quá ít mà cơng tác thiết kế lại rập khuơn, khơng cĩ gì phức tạp nên cán cán bộ Sở GTVT cĩ đảm nhận được.
c. Tiêu chuẩn kỹ thuật:
Dựa trên tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ 22- TCN 306- 2003 cĩ hiệu lực ngày 13/6/2003 của Bộ giao thơng vận tải, cĩ xét giảm một số cơng việc cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.