Cơng tác bảo trì, sửa chữa đường bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Đề tài Quản lý bảo trì và sửa chữa các tuyến đường trên địa bàn tỉnh Bình Định (Trang 27 - 29)

a. Cơng tác kiểm tra, theo dõi và kiểm định chất lượng đường

Trong bối cảnh nguồn vốn sự nghiệp dành cho quản lý và bảo trì các tuyến đường tỉnh cịn hạn chế, hầu hết được bố trí rất thấp khơng đáp ứng được nhu cầu. nên chưa cĩ sự kiểm tra theo dõi và đánh giá chất lượng cơng trình để kịp thời sửa chữa những hư hỏng nhỏ, do vậy các cơng trình thường đưa vào khai thác sử dụng vài năm là xuống cấp nghiêm trọng.

b. Cơng tác bảo trì và sửa chữa đường

Việc bảo trì chỉ dừng lại ở việc vá ổ gà, phát quang, khai thơng rãnh nước, bổ sung cọc tiêu biển báo..., chưa xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu các tuyến đường tỉnh để nghiên cứu, theo dõi trong suốt quá trình khai thác sử dụng. Do vậy cơng tác quản lý khai thác đường hiện nay khơng thực hiện một cách khoa học mà chủ yếu dựa trên thực tế hiện trạng để xử lý mang tính chất giải pháp tình thế, hư hỏng đâu sửa đấy khơng cĩ tính dự báo, nên tuyến đường ngày càng xuống cấp.

Với khí hậu ở miền trung mưa nhiều, với kết cấu mặt đường các tuyến đường tỉnh như hiện nay thì thường xuyên bị đọng nước ở phần lề đất và làm mặt đường nhanh chĩng hư hỏng giảm tuổi thọ khai thác đường.

Hình 1.2 Mặt đường hư hỏng do lề đường đọng nước ( tuyến đường ĐT 638)

1.3.4 Đánh giá chung

Tĩm lại, thực tế cơng tác quản lý, khai thác đường bộ của tỉnh Bình ĐỊnh cịn rất nhiều bất cập, chưa cĩ sự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo vì vậy các tuyến đường vừa đầu tư xây dựng xong đã xuống cấp, làm ảnh hưởng xấu đến nhu cầu vận chuyển hàng hĩa, gây tổn thất lớn cho ngân sách tỉnh.

CHƯƠNG 2

KHÁI QUÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC KHAI THÁC GIAO THỒNG ĐƯỜNG BỘ

2.1. HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC KHAI THÁC GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Đề tài Quản lý bảo trì và sửa chữa các tuyến đường trên địa bàn tỉnh Bình Định (Trang 27 - 29)