Duy trỡ mối quan hệ thường xuyờn giữa Ngõn hàng và khỏch hàng

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 112 - 121)

Mở rộng quan hệ bạn hàng với tinh thần hợp tỏc, thực hiện cơ chế lói suất thoả thuận trờn cơ sở hai bờn cựng cú lợi. Tranh thủ nguồn vốn tiền gửi khụng kỳ hạn của cỏc tổ chức kinh tế đặc biệt là Kho bạc nhà nước, Bảo hiểm xó hội, Bảo hiểm y tế, Cụng ty xăng dầu, Cụng ty điện lực...

3.2.9 Tăng cường thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào cỏc dự ỏn phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn.

Để tiếp nhận đầu tư vốn này, trước hết NHNo phải thực hiện giải ngõn tốt quỹ quay vũng của cỏc dự ỏn đó tiếp nhận, đồng thời cựng cỏc cấp cỏc ngành của Tỉnh chủ động xõy dựng cỏc dự ỏn mới để gọi vốn.

3.2.10 NHNo cú chớnh sỏch tớn dụng ưu đói và cựng cỏc ban ngành liờn quan thỏo gỡ về điều kiện để cỏc doanh nghiệp được vay Ngõn hàng đầu tư cơ sở vật thỏo gỡ về điều kiện để cỏc doanh nghiệp được vay Ngõn hàng đầu tư cơ sở vật chất, cung cấp vật tư kỹ thuật cho hộ sản xuất trong tỉnh.

3.2.11 Cụng tỏc kiểm tra kiểm toỏn

Phỏt huy hiệu quả cơ chế khoỏn, kết hợp với cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt để nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của cỏn bộ tớn dụng với cụng việc được giao.

Trong quỏ trỡnh cho vay cần thực hiện đầy đủ quy trỡnh nghiệp vụ, điều tra cụ thể, lựa chọn đỳng khỏch hàng, dự ỏn để đầu tư. Thường xuyờn phõn tớch nợ, kết hợp với cỏc tổ theo dừi quỏ trỡnh sử dụng vốn, sớm phỏt hiện cỏc dấu hiệu tiềm ẩn nợ quỏ hạn để giải quyết kịp thời. Đối với nợ vay đó quỏ hạn cần cú biện phỏp thu hồi nhanh chúng. Để thực hiện tốt biện phỏp này NHNo&PTNT huyện Vừ Nhai đó sử dụng cỏc đũn bẩy, nhất là cỏc đũn bẩy kinh tế : Gắn tăng trưởng tớn dụng với chất

lượng tớn dụng và đi kốm với kết quả đạt được là cỏc hỡnh thức khen thưởng bằng tinh thần và vật chất, bờn cạnh đú kiờn quyết xử lý nghiờm minh đối với cỏc CBTD vi phạm qui chế. Biện phỏp này khụng chỉ ỏp dụng với cỏn bộ tớn dụng, mà cả cỏn bộ quản lý trong việc đụn đốc, nhắc nhở cấp dưới thực hiện cụng việc được giao, đồng thời cú cơ chế động viờn đối với cỏc địa phương trong cụng tỏc phối hợp thu nợ.

Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt ngăn chặn tiờu cực phỏt sinh, xử lý kịp thời cỏc sai phạm. Thực hiện tốt cỏc khõu kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay theo quy định cho vay tại quy chế cho vay đối với khỏch hàng của NHNo Việt Nam. Thực hiện nguyờn tắc “ Chất lượng tớn dụng hơn mở rộng tớn dụng”

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong nền kinh tế nước ta thỡ nụng nghiệp luụn chiếm vị trớ chiến lược quan trọng, nền nụng nghiệp ngày càng phỏt triển sẽ tạo đà cho sự phỏt triển chung của nền kinh tế đất nước. Cho nờn việc mở rộng thị trường vốn ở nụng thụn đặc biệt là cho vay ngắn hạn cú ý nghĩa thiết thực trong điều kiện nước ta đang tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp húa hiện đại húa.

Thụng qua phõn tớch ở trờn ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn cú bước tiến triển tốt, chiếm khỏ cao trong tổng doanh số cho vay của Ngõn hàng. Trong đú phần lớn là đầu tư cho lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp, đó gúp phần cải thiện đời sống kinh tế, nõng cao mức sống người dõn, thỳc đẩy kinh tế nụng thụn phỏt triển.

Về kết quả hoạt đụng kinh doanh qua ba năm qua đó cú những chuyển biến tớch cực, điều này được thấy rừ qua lợi nhuận được tăng dần qua cỏc năm. Cụ thể như sau: lợi nhuận năm 2008 đạt 9.120 triệu đồng sang năm 2009 đạt 11.788 triệu đồng và đến năm 2010 lợi nhuận tăng đến 18.586 triệu đồng. Đạt được kết quả như vậy là nhờ sự chỉ đạo của Ban giỏm đốc cựng với sự nhiệt tỡnh, cố gắng phấn đấu của tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn ngõn hàng.

Ngoài ra, hoạt động cho vay ngắn hạn đó tạo được sự phối hợp chặt chẽ với cỏc ban ngành đoàn thể, cỏc cấp chớnh quyền ở địa phương. Do đú cần phải nõng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn bởi vỡ nú gúp phần quan trọng để thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của huyện Vừ Nhai núi riờng và đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa nụng nghiệp nụng thụn ở Việt Nam.

Tuy nhiờn, ngõn hàng khụng thể dừng lại với những gỡ đạt được mà cũn phải cố gắng phấn đấu hơn nữa để khắc phục những tồn tại thiếu sút trong thời gian qua cũng như để chuẩn bị với những thỏch thức mới trong quỏ trỡnh kinh doanh mới và gúp phần cựng toàn hệ thống NHNoVN tiến đến hội nhập trong khu vực và trờn thế giới.

2. Kiến nghị

2.1. Những kiến nghị thuộc về cơ chế chớnh sỏch tạo điều kiện cho Ngõn hàng và khỏch hàng.

Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam cú hướng dẫn cụ thể qui trỡnh thủ tục cho vay cỏc đối tượng đặc thự như xõy dựng cơ sở hạ tầng: Điện, đường, trường học, trạm y tế; Kiờn cố hoỏ kờnh mương nội đồng; cho vay gúp vốn cổ phần để cỏc NHNo cơ sở thực hiện thống nhất, để cú thể mở rộng tớn dụng đối với cỏc đối tượng này.

Ngõn hàng nụng nghiệp Việt Nam cần nghiờn cứu cú chế độ ưu đói cho đội ngũ cỏn bộ tớn dụng ở địa bàn nụng thụn như về chế độ cụng tỏc phớ thoả đỏng theo hướng khuyến khớch cỏn bộ làm nhiều, làm tốt dựa vào khả năng kết quả tài chớnh của cỏc chi nhỏnh; cỏn bộ tớn dụng cần được hưởng chế độ làm việc ngoài trời (độc hại) như đối với nhõn viờn kho quỹ, mua bảo hiểm thõn thể cho CBTD... cỏc chế độ ưu đói về thu nhập để khuyến khớch cỏn bộ tớn dụng tận dụng thời gian bỏm sỏt địa bàn thẩm định đầu tư vốn phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho mở rộng sản xuất, kinh doanh của cỏc hộ gia đỡnh.

Phải cú chủ trương đào tạo cỏn bộ Ngõn hàng mà trước mắt là cỏn bộ tớn dụng, giỏi về nghiệp vụ Ngõn hàng nhưng phải am hiểu về cỏc nghiệp vụ kinh tế chuyờn ngành, cú như vậy cỏn bộ tớn dụng mới đủ khả năng phỏt hiện, hướng dẫn và thẩm định dự ỏn đạt kết quả, đỏnh giỏ đỳng hiệu quả kinh tế của dự ỏn, am hiểu kỹ thuật, nắm vững cỏc định mức kinh tế kỹ thuật thỡ mới giỏm sỏt khỏch hàng sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, cú hiệu quả và mới an toàn vốn cho vay.

2.2. Những kiến nghị đối với cấp uỷ, chớnh quyền địa phƣơng :

Đối với cấp uỷ chớnh quyền cấp Tỉnh và cấp Huyện.

Chỉ đạo cỏc ngành chức năng đẩy nhanh việc khảo sỏt, quy hoạch xõy dựng vựng chuyờn canh sản xuất hàng hoỏ: Cõy, con, ngành nghề, vựng kinh doanh tổng hợp... và cú đầu ra ổn định để trờn cơ sở đú ngõn hàng nắm bắt được nhu cầu vay vốn của khỏch hàng chủ động đầu tư.

tra, giỏm sỏt kinh doanh, xỏc định mức vốn đăng ký phự hợp với quy mụ kinh doanh của khỏch hàng và phải chịu trỏch nhiệm về tư cỏch phỏp lý của khỏch hàng. Nếu khỏch hàng sản xuất kinh doanh khụng đỳng ngành nghề như trong giấy phộp kinh doanh thỡ cơ quan cú thẩm quyền thu hồi giấy phộp. Cú như vậy mới buộc khỏch hàng sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, hạn chế rủi ro đạo đức do khỏch hàng gõy ra.

Chỉ đạo cỏc ngành khuyến nụng, phũng nụng nghiệp, trạm thú y, giống cõy trồng tổ chức tập huấn cho cỏc hộ nụng dõn những kiến thức cơ bản về khoa học kỹ thuật trong việc trồng trọt, chăn nuụi và cỏc ngành nghề khỏc nhằm khụng ngừng đẩy mạnh việc tăng năng suất, chất lượng, hạn giỏ thành sản phẩm. Giỳp cho cỏc hộ nụng dõn cú đủ kiến thức để nhận đồng vốn vay sử dụng đem lại cú hiệu quả.

Cỏc cấp uỷ chớnh quyền tạo điều kiện tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm, hàng hoỏ trong Tỉnh, chủ yếu là thị trường hàng nụng sản, hàng đặc sản khỏc. Cú được thị trường tiờu thụ vững chắc thỡ mới kớch thớch cỏc hộ gia đỡnh yờn tõm bỏ vốn đầu tư khai thỏc cỏc tiềm năng, thu hút lao động, tăng sản phẩm cho xó hội, tăng thu nhập cho gia đỡnh và cũng là điều kiện để mở rộng đầu tư của Ngõn hàng.

Chỉ đạo ngành địa chớnh hoàn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc hộ gia đỡnh. Tạo điều kiện cho cỏc hộ gia đỡnh được dựng quyền sử dụng đất thế chấp vay vốn Ngõn hàng theo luật định.

Chỉ đạo Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn và Chi cục Thống kờ hoàn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận hộ kinh tế trang trại để tạo điều kiện cho cỏc chủ trang trại được hưởng ưu đói tớn dụng theo qui định 69 của Chớnh Phủ.

Hoàn thành việc sắp xếp lại cỏc Doanh nghiệp, Hợp tỏc xó tạo điều kiện để cỏc Doanh nghiệp và Hợp tỏc xó này hoạt động ổn định, cú hiệu quả đủ điều kiện để vay vốn Ngõn hàng.

Nghiờn cứu và khảo sỏt quĩ bảo hiểm tương trợ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Nụng - Lõm - Ngư - Diờm nghiệp và ngành nghề ở nụng thụn.

Chỉ đạo cỏc ngành nội chớnh tăng cường cụng tỏc điều tra, phỏt hiện xử lý nghiờm minh những ổ nhúm: Tệ nạn xó hội như: Cờ bạc, số đề, rượu chố, nghiện hút ma tuý... Đồng thời kết hợp cỏc đoàn thể chớnh trị xó hội trong khối măt trận

phỏt động phong trào toàn dõn tham gia phũng chống tệ nạn xó hội làm trong sạch mụi trường kinh doanh.

Đối với chớnh quyền cỏc xó :

Xỏc nhận đỳng thực tế, đỳng đối tượng, đủ điều kiện cụ thể đối với từng hộ xin vay vốn Ngõn hàng. Tham gia cựng với Ngõn hàng trong việc kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh sử dụng vốn vay của cỏc hộ vay vốn. Giỏm sỏt và quản lý tài sản thế chấp.

Phối hợp với cỏc ngành chức năng tổ chức tập huấn về kiến thức khoa học kỹ thuật và chuyển giao cụng nghệ mới cho cỏc hộ nụng dõn.

Quy hoạch cỏc vựng và hướng dẫn chỉ đạo cỏc hộ gia đỡnh lập cỏc phương ỏn, dự ỏn đầu tư thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn.

Chỉ đạo cỏc Hội kết hợp chặt chẽ hơn nữa với Ngõn hàng trong việc cho vay, đụn đốc thu nợ, thu lói của cỏc hộ vay.

2.3 Những kiến nghị, đề xuất đối với hộ sản xuất

Cỏc hộ gia đỡnh phải cú ý thức trong việc chủ động xõy dựng phương ỏn, dự ỏn sản xuất kinh doanh trờn cơ sở những khả năng, tiềm năng sẵn cú của mỡnh. Cung cấp đầy đủ, đỳng cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh để Ngõn hàng xem xột, tư vấn cho khỏch hàng và xỏc định mức vốn đầu tư hợp lý phự hợp với năng lực quản lý của từng hộ.

Phải cú ý thức tớch luỹ kinh nghiệm trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm của những người xung quanh. Tham gia cỏc buổi tập huấn, chuyển giao cụng nghệ để học tập và tớch luỹ kinh nghiệm, tớch luỹ những kiến thức khoa học kỹ thuật về những đối tượng mà mỡnh sắp đầu tư trước khi vay vốn Ngõn hàng để đầu tư. Cú như vậy mới cú đủ khả năng quản lý cũn sử dụng vốn phỏt huy hiệu quả.

-Quỏ trỡnh sản xuất và tiờu dựng phải cú kế hoạch tiết kiệm để tớch luỹ vốn thực hiện vốn tự cú tối thiểu phải tham gia đủ tỷ lệ quy định, vốn vay Ngõn hàng chỉ là vốn bổ sung

Chấp hành nghiờm tỳc cỏc quy định, điều kiện, thể lệ tớn dụng của Ngõn hàng.Cú ý thức trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh quản lý và sử dụng vốn vay, sũng phẳng trong quan hệ tớn dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt

[1]. Lê Hữu ảnh, Vũ Hồng Quyết (1997), Tài chính Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[2]. Lê Xuân Bá(1996),Tín dụng phi chính thức và tác động của nó đối với ng-ời nghèo, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 219, tr15.

[4]. Trần Quang Chung(3/4/2002), Thực trạng hoạt động tín dụng ở nông thôn Việt Nam,

Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 2, Học viện Ngân hàng.

[5]. Nguyễn Sinh Cúc(1998), Tổng quan nông nghiệp Việt Nam 1998, Tạp chí Cộng sản số 10. [6]. Tr-ơng Quốc C-ờng(1998), Một số vấn đề xác định hiệu quả kinh tế của đầu t- tín

dụng, Tạp chí Ngân hàng, số 22, tr 24.

[7]. Nguyễn Văn Dờn(1994), Lý thuyết tiền tệ & Tín dụng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. [8]. Kim Thị Dung(1994), Một số vấn đề về thị tr-ờng vốn tín dụng trong nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 1, tr-ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 195.

[9]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[10]. Phạm Vân Đình- Đỗ Kim Chung- Trần Văn Đức- Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế

Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[11]. Phòng thống kê huyện Võ Nhai, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2009, 2010,2011

[12]. Phòng thống kê huyện Võ Nhai, Niên giám thống kê huyện Võ Nhai năm 2010,2011

[13]. Lan H-ơng(2001), Thực trạng và giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ở một số tỉnh phía Bắc, Tạp chí Ngân hàng, số 8, tr 32.

[14]. Hà Khánh Linh(1998),Đại từ điển kinh tế thị tr-ờng - Viện Nghiên cứu và Phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội.

[15]. Hoàng Văn Định - Vũ Đỡnh Thắng (2002), Giỏo trỡnh kinh tế phỏt triển nụng thụn, NXB thống kờ, Hà Nội.

[16]. Các Mác (1963), T- Bản, NXB Sự thật, Hà Nội, quyển 1, tập 1, tr 75.

[17]. Nghị quyết Trung -ơng IV Khoá VIII (1998), vấn đề tín dụng nông nghiệp nông thôn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[18]. Nguyễn Xuân Nguyên(1997), Khuynh h-ớng phân hoá hộ nông dân trong phát triển sản xuất hàng hoá, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung -ơng Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[19]. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Chi nhánh Võ Nhai, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2009, 2010, 2011 và ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2009, 2010,2011

[20]. Trần Thị Quế(1996), Cho hộ nông dân vay vốn thực trạng và một số vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 219 tháng 8, tr 8.

[21]. Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[22]. Lê Văn Tề (1992), Tiền tệ và Ngân hàng, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, tr 97-108.

[23]. Đỗ Tuyết Thanh, 19/2/2004. Vi tín dụng: một ph-ơng thức xoá đói giảm nghèo

[24]. Đàm Thanh Thuỷ, 2000. Luận văn thạc sĩ kinh tế Đánh giá thực trạng cho vay từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn và hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân thành phố Thái Nguyên” . Tr-ờng ĐH Nông nghiệp I HN.

[25]. “ The ABC guide to Credit” Cẩm nang tín dụng(1994) song ngữ Anh-Việt. Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội- Hà Nội.

[26]. Anh Tú(1996), Ngân hàng cho ng-ời nghèo ở các n-ớc Đông Nam á, Tạp chí Thị tr-ờng Tài chính Tiền tệ, số 8, tr.27.

[27]. Viện chính sách phát triển Đức (1995), Cung cấp vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr30.

[28]. Nguyễn Hàng Xanh, Tạp chí Ngân hàng 1/2004: Một số giải pháp đẩy mạnh tăng tr-ởng kinh tế.

[29] Và các bản tin qua mạng của:

 vnexpress.net vietnamnews.vnagency.com.vn  hanoi.vnn.vn www.vov.org.vn

 www.mof.gov.vn www.agroviet.gov.vn

 www.laodong.com.vn www.nhandan.org.vn  www.lamdong.gov.vn

II. Tài liêu tham khảo tiếng Anh

[30]. Adams, D.U,and RC Vogel (1985), Rural financial markets in low income countries: Recent controverses and lessons, World Development 1985

[31]. Asian Productivity Organization (1988), Farm Finance and Agricultural Development, Tokyo 1988.

[32]. David O. Dapice, Cao Duc Phat (1999), Harvard International development institutes, Chapter 7, Rural Reform, Poverty Alleviation and Economic Growth. Fullbright Economics Teaching Program.

[33]. Franz Heidhues and Gurtrud Shhrieder (1999), Rural financial market

Subtropics - Research in Development Economics and Policy, Discussion Paper 1/ 1999.

[34]. Gertrud Schrieder, Manohar Sharma(1999), Impacts of Finance on Poverty Reduction and Social Capital Formation A Review and Synthesis of Empirical Evidence,

Stuttgart 1999.

[35]. Jongroj Ongchan and Shoa-er Ong (1980), Meeting credit needs in Thailan, reading in Asian Farm Menagement, Edit by Tan Bock Thiam and shao-er Ong, Singgapore

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 112 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)