Đỏnh giỏ chung về tớn dụng với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 70 - 73)

Nhai.

3.2.1.1 Những kết quả đạt đƣợc:

Được sự ủng hộ của cấp uỷ, chớnh quyền địa phương và cỏc đoàn thể, cụng tỏc cho vay của Ngõn hàng đang từng bước xó hội hoỏ.

Coi trọng phương chõm “ Đi vay để cho vay" tập trung nhiều biện phỏp khỏc nhau nhằm tăng trưởng nguồn. Nguồn vốn huy động năm sau cao hơn năm trước. Đỏp ứng từng bước nhu cầu vốn cho phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn tỉnh.

Cải tiến cỏc thủ tục vay vốn theo hướng đảm bảo tớnh phỏp lý theo cỏc quy định của phỏp luật đồng thời giảm bớt thời gian đi lại cho hộ, tạo thuận lợi cho hộ gia đỡnh trong quỏ trỡnh vay vốn. Đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. Do đú dư nợ cho vay khụng ngừng được tăng trưởng, nợ quỏ hạn giảm dần, chất lượng tớn dụng ngày càng được nõng cao.

Mở rộng đối tượng cho vay, tỡm kiếm cỏc dự ỏn. Thực hiện đầu tư theo chu trỡnh kộp kớn. Từ chỗ cho vay chuyển đổi giống mới, cho vay làm đất, khai hoang cải tạo đồng ruộng đến cho vay mỏy múc thu hoạch, chế biến sau thu hoạch.

Năm 2003 Ngõn hàng tổ chức hội nghị tổng kết chương trỡnh phối hợp cho hộ sản xuất kinh doanh vay vốn thụng qua cỏc tổ chức hội như: Hội nụng dõn, Hội cựu chiến binh, Hội Phụ nữ. Gúp phần nõng cao hiệu quả việc đầu tư vốn tớn dụng cho kinh tế hộ nhất là hộ nụng dõn.

Đội ngũ cỏn bộ nhất là cỏn bộ tớn dụng, ngày càng được củng cố và hoàn thiện về mặt nghiệp vụ, kiến thức tiếp thị trong cơ chế thị trường nhất là trong điều kiện khỏch hàng của Ngõn hàng nụng nghiệp huyện Vừ Nhai đại bộ phận là cỏc hộ nụng dõn. Kiến thức về kinh tế xó hội của khỏch hàng cú hạn do đú đũi hỏi trong giao tiếp phục vụ khỏch hàng cần phải nhiệt tỡnh, tế nhị, nhưng vẫn phải đảm bảo nguyờn tắc, chế độ, nghiệp vụ, đảm bảo cơ sở phỏp lý trong đầu tư. Trong quỏ trỡnh

phục vụ đội ngũ cỏn bộ từng bước được thử thỏch và đứng vững trong cơ chế thị trường.

- Về mặt kinh tế xó hội.

+ Về kinh tế :

Hoạt động tớn dụng Ngõn hàng luụn luụn đúng vai trũ là "huyết mạch" của nền kinh tế. Trong những năm qua hoạt động của Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn huyện Vừ Nhai đó gúp phần tớch cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng giỏ trị sản xuất từ cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc làng nghề truyền thống, cỏc vựng cõy đặc sản cú giỏ trị kinh tế cao. Do đú tạo việc làm cho phần lớn số lao động trong thời gian nụng nhàn. Những tiềm năng kinh tế trờn địa bàn được đầu tư khai thỏc cú hiệu quả.

+ Về xó hội

Đó tạo việc làm cho hàng vạn lao động, đời sống nhõn dõn trong huỵờn được nõng lờn rừ rệt, nhiều hộ nụng dõn đó cú tớch luỹ mua sắm được những tiện nghi sinh hoạt đắt tiền và xõy dựng nhà kiờn cố. Bộ mặt nụng thụn ngày được đổi mới, trỡnh độ dõn trớ ngày một nõng cao, số hộ giầu ngày một tăng lờn, số hộ nghốo giảm dần.

3.2.1.2 Một số tồn tại .

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng dư nợ, do đú làm ảnh hưởng tới việc mở rộng đầu tư tớn dụng mặc dự NH cũn cú nhiều tiềm năng để cú thể khai thỏc để tăng trưởng được dư nợ.

Mức vốn đầu tư bỡnh quõn cho một hộ cũn thấp (BQ 6,48triệu/hộ). Số hộ cũn dư nợ 17.154 ngàn hộ, chiếm khoảng 46,44% số hộ trong toàn huyện. điều tra khảo sỏt, thẩm định kịp thời để đỏp ứng nhu cầu vay cho sản xuất kinh doanh.

Tỷ lệ nợ quỏ hạn thấp nhưng chưa đảm bảo vững chắc, cũn tỡnh trạng gia hạn thiếu căn cứ thực tế, chưa tổ chức theo dừi được số nợ thực chất đó gia hạn trong năm nờn chưa xỏc định được mức độ tiềm ẩn rủi ro thực tế.

Số lượng cỏn bộ tớn dụng tuy đó được bổ sung nhưng vẫn chưa đảm bảo theo tỷ lệ 50% biờn chế, do đú dẫn đến quỏ tải đối với cỏn bộ tớn dụng (Bỡnh quõn một cỏn bộ tớn dụng phụ trỏch hơn 800 hộ).

3.2.1.3. Nguyờn nhõn của những tồn tại trờn.

Về cơ chế nghiệp vụ của Ngõn hàng :

Trong thực hiện chớnh sỏch cho vay hộ sản xuất thỡ cỏn bộ tớn dụng là người vất vả nhất. Họ phải chăm lo huy động vốn và đầu tư vốn trực tiếp xuống tận hộ gia đỡnh, nắng mưa đều ở trờn đường để đi điều tra, thẩm định đụn đốc thu nợ đến hạn, quỏ hạn. Ở những vựng dõn trớ thấp cú khi cũn bị đe doạ cả tớnh mạng thế nhưng chưa được ưu đói một cỏch thoả đỏng với cụng sức họ bỏ ra.

Tỷ lệ chi hoa hồng cho tổ chức hội 3% trờn tổng số lói thu được đó nộp NH như hiện nay là chưa thật thoả đỏng nờn chưa thật sự động viờn và năng cao trỏch nhiệm của tổ trưởng tổ vay vốn trong cho vay kinh tế hộ trực tiếp thụng qua tổ nhúm vay vốn.

Về thực trạng cỏc hộ vay vốn.

- Phần lớn cỏc hộ gia đỡnh cú tiềm năng kinh tế hạn chế. Nhiều hộ gia đỡnh nhu cầu vay vốn lớn xong khụng đủ VTC theo tỷ lệ quy định.

- Tài sản trong nhà khụng cú gỡ ngoài ngụi nhà để ở và cỏc trang thiết bị tối thiểu cần thiết.

- Kiến thức về kinh tế thị trường cũn hạn chế, cỏc kiến thức về khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm trong sản xuất chăn nuụi, kinh doanh cũn nhiều hạn chế, dẫn đến một số hộ sử dụng vốn vay khụng cú hiệu quả. Khi thua lỗ mất vốn là khụng cú nguồn để trả nợ.

- Cụng tỏc dịch vụ khuyến nụng chưa mang lại hiệu quả cao, dẫn đến tớnh khả thi của một số dự ỏn đầu tư thấp.

Quản lý của cấp uỷ, chớnh quyền địa phương.

- Đối với cỏc cấp, cỏc ngành ở địa phương, chỉ chỳ trọng đến việc đầu tư vốn phục vụ cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế của địa phương, nhưng lại ớt quan tõm đến chất lượng đầu tư tớn dụng của Ngõn hàng.Vỡ vậy khi hộ sản xuất sử dụng vốn vay khụng cú khả năng trả được nợ buộc Ngõn hàng phải xử lý nợ vay để đảm bảo thu hồi vốn thỡ cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan chưa thật sự tạo điều kiện giỳp Ngõn hàng do đú ảnh hưởng tới cụng tỏc thu nợ để đầu tư quay vũng đồng vốn.

- Quản lý hộ tịch, hộ khẩu cũn nhiều sơ hở dẫn đến tỡnh trạng hộ vay vốn làm ăn sau một thời gian bỏ trốn cả nhà, chớnh quyền địa phương khụng biết hoặc khụng thụng bỏo kịp thời cho Ngõn hàng trong khi khỏch hàng chưa trả hết nợ đó bỏn cho nhau một cỏch bất hợp phỏp.

- Chưa chỉ đạo việc quy hoạch xõy dựng cỏc dự ỏn đầu tư theo xó, theo vựng kinh tế, định hướng trong sản xuất kinh doanh cũn chung chung. Chưa chủ động tỡm kiếm, lo thị trường tiờu thụ sản phẩm đầu ra cho nụng dõn. Nhiều sản phẩm làm ra bị tư thương ép giỏ dẫn đến người sản xuất bị thua thiệt, ảnh hưởng đến việc đầu tư và thu nợ của Ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)