PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 62 - 121)

2.4.1. Phƣơng phỏp nghiờn cứu chung

- Phương phỏp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử 2.4.2.Phƣơng phỏp thu thập thụng tin

Khi nghiờn cứu đề tài này, chỳng tụi sử dụng một số phương phỏp liờn quan đến thu thập số liệu, phõn tớch số liệu và những cụng cụ để xử lý phõn tớch thụng tin.

- Phương phỏp thu thập số liệu thứ cấp: Phương phỏp này được sử dụng để hệ thống hoỏ và túm tắt về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cú liờn quan đến đề tài này. - Phương phỏp điều tra số liệu sơ cấp: Chọn mẫu điều tra trong khu vực nghiờn cứu theo phương phỏp chọn mẫu ngẫu nhiờn.

2.4.3. Chọn điểm điều tra

Dựa vào đặc điểm về điều kiện kinh tế xó hội của địa phương chỳng tụi chọn ra cỏc mẫu điều tra đại diện cho đặc điểm riờng của mỗi vựng trờn địa bàn huyện và

Giỏm Đốc Phú Giỏm Đốc Phũng kế hoạch kinh doanh Phũng kế toỏn Ngõn quỹ Phũng giao dịch cơ sở LA HIấN

2.4.4. Thu thập tài liệu

2.4.4.1. Thu thập tài liệu cú sẵn

-Tài liệu thứ cấp được thu thập từ cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả, cỏc chuyờn gia, tài liệu, bỏo cỏo của cỏc doanh nghiệp.

Thu thập số liệu thứ cấp tại phũng Nụng nghiệp & PTNT, phũng Tài nguyờn và Mụi trường, phũng Thống kờ, phũng Lao động & thương binh xó hội và cỏc phũng ban khỏc ở huyện huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn. Nguồn gốc của cỏc tài liệu này đều được chỳ thớch rừ ràng sau mỗi bảng, biểu số liệu.

2.4.4.2. Thu thập tài liệu chưa cú sẵn (thứ cấp)

-Tài liệu sơ cấp thu thập được thụng qua cỏc cuộc phỏng vấn trực tiếp, phỏt phiếu điều tra. Phương phỏp điều tra dựa trờn cơ sở chia nhúm, phõn tổ, phõn vựng, chọn hộ và cỏc đối tượng điều tra...

Phỏng vấn trực tiếp chủ hộ bằng cỏc cõu hỏi đó được chuẩn bị trước và in sẵn. Thu thập cỏc thụng tin sơ cấp tại hộ nụng dõn tại 3 xó, gụ̀m: xó La Hiờn, Phỳ Thượng, Thị trấn Đỡnh Cả

2.4.5. Phƣơng phỏp phõn tớch số liệu

2.4.5.1. Phương phỏp thống kờ mụ tả

Là phương phỏp nghiờn cứu cỏc hiện tượng kinh tế xó hội vào việc mụ tả sự biến động cũng như xu hướng phỏt triển của hiện tượng kinh tế xó hội thụng qua số liệu thu thập được. Phương phỏp này được dựng để tớnh toỏn, đỏnh giỏ cỏc kết quả nghiờn cứu từ cỏc phiếu điều tra hộ.

2.4.5.2. Phương phỏp so sỏnh

Dựng phương phỏp so sỏnh số tuyệt đối, số tương đối để đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh và hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng.

* Phương phỏp so sỏnh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phộp trừ giữa trị số của kỳ phõn tớch với kỳ gốc của chỉ tiờu kinh tế.

Trong đú: yo: chỉ tiờu năm trước y1 : chỉ tiờu năm sau

∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của cỏc chỉ tiờu kinh tế.

Phương phỏp này sử dụng để so sỏnh số liệu năm tớnh với số liệu năm trước của cỏc chỉ tiờu xem cú biến động khụng và tỡm ra nguyờn nhõn biến động của cỏc chỉ tiờu kinh tế, từ đú đề ra biện phỏp khắc phục.

Phương phỏp so sỏnh bằng số tương đối: là kết quả của phộp chia giữa trị số của kỳ phõn tớch so với kỳ gốc của cỏc chỉ tiờu kinh tế.

1 0 y y(%) 1 *100 y         Trong đú:

yo : Chỉ tiờu năm trước. y1 : Chỉ tiờu năm sau.

∆y : Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của cỏc chỉ tiờu kinh tế.

Phương phỏp dựng để làm rừ tỡnh hỡnh biến động của mức độ của cỏc chỉ tiờu kinh tế trong thời gian nào đú. So sỏnh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiờu giữa cỏc năm và so sỏnh tốc độ tăng trưởng giữa cỏc chỉ tiờu. Từ đú tỡm ra nguyờn nhõn và biện phỏp khắc phục.

Dựng biểu đồ, biểu bảng để biểu diễn sự thay đổi của hoạt động tớn dụng. Dựng cỏc chỉ số để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh, tớn dụng của Ngõn hàng.

2.4.5.3. Phương phỏp chuyờn gia chuyờn khảo

Nhằm thu thập cú chọn lọc cỏc ý kiến của cỏc chuyờn gia giàu kinh nghiệm trong từng lĩnh vực chuyờn sõu như: Cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc lónh đạo địa phương, cỏc chủ doanh nghiệp, chủ trang trại,...phục vụ cho việc nghiờn cứu của đề tài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.5.4. Cụng cụ SWOT: Xem xột, đỏnh giỏ những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thỏch thức đối với cỏc hoạt động tớn dụng.

2.4.5.5. Sử dụng mụ hỡnh kinh tế lượng

Dựng hàm CobbDouglas (C-D) để phõn tớch độ co gión giữa hiệu quả hoạt động tớn dụng của cỏc hộ nụng dõn và sự biến đổi của từng nhõn tố đầu tư sản xuất

kinh doanh của hộ.

Mụ hỡnh bài toỏn cú dạng:

Y = A x1a1x2a2x3a3x4a4 eu Trong đú:

Y là hiệu quả tớn dụng, là biến phụ thuộc.

x1, x2, x3, x4 là cỏc biến độc lập phản ỏnh ảnh hưởng của cỏc nhõn tố: đất đai, lao động, trỡnh động văn hoỏ của hộ, giỏ trị vốn vay đầu tư vào sản xuất...

A , a1, a2 , a3 , a4 là cỏc hệ số cần tỡm. Nú thể hiện phần trăm thay đổi về lượng của vốn tớn dụng của một hộ do một phần trăm thay đổi của từng yếu tố trờn tạo ra.

2.4.6. Hệ thống cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu

* Nhúm chỉ tiờu phản ỏnh hoạt động tớn dụng

- Số lượng và tỷ lệ huy động vốn từ cỏc nguồn huy động (tiền gửi ngõn hàng - tiết kiệm trỏi phiếu)

* Nhúm chỉ tiờu phản ỏnh tỡnh hỡnh cho vay

- Số lượt hộ được vay và mức vay bỡnh quõn/hộ theo mục đớch cho vay. - Số tiền bỡnh quõn một hộ theo mục đớch vay

- Lói suất và thời hạn cho vay

* Chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả hoạt động của Ngõn hàng NN&PTNT Lói suất huy động, Doanh số cho vay, Tỷ lệ sinh lời, % thất thoỏt ... * Nhúm chỉ tiờu phản ỏnh kết quả và hiệu quả sử dụng vốn vay.

- Số lượng và tỷ lệ vốn vay cho từng ngành sản xuất, từng cõy trồng, con gia sỳc...(Tớnh theo từng tổ chức cho vay vốn, như NHNN&PTNT, NHCS).

- Tổng số hộ vay vốn của từng ngành trong tổng nguồn vốn vay của nụng dõn ở hệ thống ngõn hàng.

- Nhúm chi tiờu tỡnh hỡnh dư nợ và nợ quỏ hạn - Số lượng và tỷ lệ vốn dư nợ của cỏc tổ chức - Số lượng và tỷ lệ vốn dư nợ quỏ hạn

khớa cạnh người nụng dõn hay người được vay vốn).

Thu nhập thay đổi thế nào (trước, sau vay vốn); Mức tăng giảm việc làm và ổn định đời sống; Mức sinh lời của đồng vốn; Tạo việc làm...

* Nhúm chỉ tiờu phản ỏnh tỡnh hỡnh hộ vay vốn tớn dụng: phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn vay.

- Tỡnh hỡnh diện tớch đất đai của hộ

- Nhu cầu của nụng dõn trong vấn đề vay vốn

- Tổng vốn vay, giỏ trị vay đầu tư theo ngành sản xuất, tổng doanh thu trờn một đồng vốn vay, lợi nhuận trờn một đồng vốn vay...

- Một số khú khăn của hộ

- Phản ứng của hộ nụng dõn về thủ tục vay vốn

2.4.7. Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng nụng thụn trờn quan điểm phỏt triển bền vững điểm phỏt triển bền vững

- Kinh tế: Mức tăng trưởng kinh tế, thu nhập bỡnh quõn tăng... - Xó hội: tăng việc làm, chuyển dịch cơ cấu trong nụng thụn...

CHƢƠNG 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN Vế NHAI 3.1. HỆ THỐNG TÍN DỤNG NễNG THễN

3.1.1. Cỏc tổ chức tớn dụng chớnh thống trờn địa bàn

Trong nhiều năm qua, trờn địa bàn huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn đó tồn tại nhiều tổ chức tớn dụng khỏc nhau, nhưng chủ yếu vẫn là 2 tổ chức tớn dụng cơ bản:

- Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. - Ngõn hàng Chớnh sỏch Xó hội.

Hai tổ chức tớn dụng này được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc quy định khỏc của phỏp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngõn hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tớn dụng, cung ứng cỏc dịch vụ thanh toỏn.

Bờn cạnh cỏc tổ chức tớn dụng trờn, trờn địa bàn cũn cú một số tổ chức tớn dụng tư nhõn, do một vài hộ dõn cú tài sản, đứng ra cho người dõn vay vốn, nhưng cú thỏa thuận giữa người đi vay và người cho vay để đi đến thỏa thuận vay vốn.

Trong thị trường tớn dụng nụng nghiệp nụng thụn, cỏc tổ chức tớn dụng chớnh thức cú quy mụ, vai trũ và nhiệm vụ khỏc nhau nhưng đều cú mục đớch là kinh doanh tiền tệ, là cầu nối giữa Nhà nước và cỏc đối tượng vay vốn nhằm phỏt triển toàn diện nụng nghiệp nụng thụn theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Tổ chức tớn dụng chớnh thức đúng vai trũ chủ đạo trong việc cung ứng nguồn vốn phục vụ

tăng trưởng kinh tế, phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn. Tuy nhiờn, cỏc tổ chức tớn dụng tư nhõn trờn địa bàn xó cũng gúp phần tương đối lớn về việc

phỏt triển sản xuất kinh doanh, bởi những tổ chức tư nhõn này cú khả năng đỏp ứng cỏc mức vay vốn khỏ cao (<40 triệu đồng), nờn một sộ hộ dõn vay vốn với mục đớch sản xuất kinh doanh lớn dễ tiếp cận.

3.1.2. Mối quan hệ giữa cỏc tổ chức tớn dụng với hộ dõn xó

Qua sơ đồ sau chỳng ta cú thể thấy được mối quan hệ giữa cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc hộ dõn trờn địa bàn xó. Hai tổ chức tớn dụng chớnh thức là Ngõn hàng NN & PTNT và Ngõn hàng CS – XH đều cho cỏc hộ gia đỡnh trong xó vay theo kờnh giỏn tiếp là qua cỏc tổ chức Đoàn thể như Hội Nụng dõn, hội Phụ nữ, hội Cựu chiến binh, và Đoàn thanh niờn. Trong đú hai tổ chức Đoàn thể cú vai trũ quan trọng và quyết định là hội Nụng dõn và hội Phụ nữ xó.

Mối quan hệ giữa cỏc tổ chức tớn dụng, chương trỡnh tớn dụng với hộ dõn được thể hiện qua sơ đồ sau:

NHNN & PTNT NHCS – XH Tƣ nhõn

CÁC ĐOÀN THỂ XÃ HỘI

HỘ DÂN

(Nguồn: Thống kờ từ cỏc tổ chức tớn dụng, 2011)

Ghi chỳ: : Vay vốn

: Gửi tiết kiệm

Ngõn hàng CS – XH bắt đầu hoạt động tại địa bàn năm 1996, đến nay đó gần 15 năm, do đú doanh số cho vay, dư nợ vay và cỏc hộ gia đỡnh tham gia vay là rất lớn.

Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cú chi nhỏnh tại địa bàn xó từ năm 2000, đến nay đó đỏp ứng được nhiều nhu cầu vay vốn của người dõn.

Bờn cạnh cỏc tổ chức tớn dụng trờn, trong xó đó và đang tồn tại hỡnh thức tư nhõn cho vay vốn. Tuy thụng qua tổ chức tư nhõn này, người dõn phải bỏ ra một số tiền lói cao hơn ở Ngõn hàng và phải cú vật dụng thế chấp cú giỏ trị, nhưng vẫn được nhiều người dõn tham gia vỡ thủ tục đơn giản, lại tựy theo nhu cầu của từng đối tượng vay.

Như vậy, việc để cỏc tổ chức Đoàn thể tham gia vào cụng tỏc tổ chức, phụ trỏch cỏc hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng tại xó đó làm cho cụng việc gần như mang lại hiệu quả cao hơn. Bởi sự giao dịch giỏn tiếp thụng qua cỏc tổ chức Đoàn thể làm tăng cường sự tiếp cận cũng như mở rộng mạng lưới của mỡnh tới người dõn.

Tổ chức tớn dụng mà người dõn trong xó tham gia khỏ đụng đú là cỏc nhúm hụi, phường. Ở cỏc nhúm này, người dõn tham gia bằng cỏch từ 5 đến 15 hộ thành một nhúm, mức gúp từ 50 ngàn đồng đến 500 ngàn đồng/người/lần bốc hụi, và tựy vào điều kiện và sự thống nhất chung của cỏc thành viờn trong nhúm. Mỗi thỏng sẽ được rỳt một lần và giao cho một thành viờn, cứ thế cho đến thỏng cuối cựng tương ứng với số

thành viờn tham gia. Điều đặc biệt của cỏc nhúm này thực chất chỉ là sự tương hỗ về tài chớnh qua từng thỏng chứ khụng sinh lói, khụng cú giấy tờ bằng văn bản chớnh thức mà thụng qua niềm tin của cỏc thành viờn tham gia.

Cỏc tổ chức Đoàn thể trờn địa bàn xó cũn là khõu trung gian, hướng dẫn cỏc hộ dõn gửi tiết kiệm ở cỏc Ngõn hàng và giỳp họ hoàn thành cỏc thủ tục gửi tiết kiệm. Tuy nhiờn, hoạt động này diễn ra cũn ớt bởi trờn thực tế, cỏc hộ dõn khi gửi tiết kiệm đều tới trực tiếp cỏc tổ chức tớn dụng cấp huyện để đảm bảo cho nguồn vốn gửi vào Ngõn hàng.

3.2. THỰC TRẠNG VÀ NGUYấN TẮC CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NễNG THễN VÀ NGÂN HÀNG HÀNG NễNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NễNG THễN VÀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH

3.2.1 Đỏnh giỏ chung về tớn dụng với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Vừ Nhai. Nhai.

3.2.1.1 Những kết quả đạt đƣợc:

Được sự ủng hộ của cấp uỷ, chớnh quyền địa phương và cỏc đoàn thể, cụng tỏc cho vay của Ngõn hàng đang từng bước xó hội hoỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Coi trọng phương chõm “ Đi vay để cho vay" tập trung nhiều biện phỏp khỏc nhau nhằm tăng trưởng nguồn. Nguồn vốn huy động năm sau cao hơn năm trước. Đỏp ứng từng bước nhu cầu vốn cho phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn tỉnh.

Cải tiến cỏc thủ tục vay vốn theo hướng đảm bảo tớnh phỏp lý theo cỏc quy định của phỏp luật đồng thời giảm bớt thời gian đi lại cho hộ, tạo thuận lợi cho hộ gia đỡnh trong quỏ trỡnh vay vốn. Đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. Do đú dư nợ cho vay khụng ngừng được tăng trưởng, nợ quỏ hạn giảm dần, chất lượng tớn dụng ngày càng được nõng cao.

Mở rộng đối tượng cho vay, tỡm kiếm cỏc dự ỏn. Thực hiện đầu tư theo chu trỡnh kộp kớn. Từ chỗ cho vay chuyển đổi giống mới, cho vay làm đất, khai hoang cải tạo đồng ruộng đến cho vay mỏy múc thu hoạch, chế biến sau thu hoạch.

Năm 2003 Ngõn hàng tổ chức hội nghị tổng kết chương trỡnh phối hợp cho hộ sản xuất kinh doanh vay vốn thụng qua cỏc tổ chức hội như: Hội nụng dõn, Hội cựu chiến binh, Hội Phụ nữ. Gúp phần nõng cao hiệu quả việc đầu tư vốn tớn dụng cho kinh tế hộ nhất là hộ nụng dõn.

Đội ngũ cỏn bộ nhất là cỏn bộ tớn dụng, ngày càng được củng cố và hoàn thiện về mặt nghiệp vụ, kiến thức tiếp thị trong cơ chế thị trường nhất là trong điều kiện khỏch hàng của Ngõn hàng nụng nghiệp huyện Vừ Nhai đại bộ phận là cỏc hộ nụng dõn. Kiến thức về kinh tế xó hội của khỏch hàng cú hạn do đú đũi hỏi trong giao tiếp phục vụ khỏch hàng cần phải nhiệt tỡnh, tế nhị, nhưng vẫn phải đảm bảo nguyờn tắc, chế độ, nghiệp vụ, đảm bảo cơ sở phỏp lý trong đầu tư. Trong quỏ trỡnh

phục vụ đội ngũ cỏn bộ từng bước được thử thỏch và đứng vững trong cơ chế thị trường.

- Về mặt kinh tế xó hội.

+ Về kinh tế :

Hoạt động tớn dụng Ngõn hàng luụn luụn đúng vai trũ là "huyết mạch" của nền kinh tế. Trong những năm qua hoạt động của Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn huyện Vừ Nhai đó gúp phần tớch cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng giỏ trị sản xuất từ cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc làng nghề truyền thống, cỏc vựng cõy đặc sản cú giỏ trị kinh tế cao. Do đú tạo việc làm cho phần lớn số lao động trong thời gian nụng nhàn. Những tiềm năng kinh tế trờn địa bàn được đầu tư khai thỏc cú hiệu quả.

+ Về xó hội

Đó tạo việc làm cho hàng vạn lao động, đời sống nhõn dõn trong huỵờn được nõng lờn rừ rệt, nhiều hộ nụng dõn đó cú tớch luỹ mua sắm được những tiện nghi sinh

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Trang 62 - 121)