6. Kết cấu của luận văn
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động chi ngân sách địa phƣơng:
sánh kết quả hoạt động thu chi ngân sách nhà nƣớc giƣ̃a các năm , các thời kỳ và giữa các địa phƣơng...
2.2.5. Phƣơng pháp chuyên gia
Sƣ̉ dụng phƣơng pháp này nhằm thăm dò ý kiến của các chuyên gia , các lãnh đạo có kinh nghiệm đánh giá về hoạt động thu , chi ngân sách địa phƣơng và nhƣ̃ng dƣ̣ báo về chính sách quản lý ngân sách của nhà nƣớc , tỉnh, huyện trong tƣơng lai.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu sau:
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phƣơng
+ Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân (theo giá so sánh ) (%);
+ Giá trị sản xuất các ngành công ngh iệp, nông lâm nghiệp và dịch vụ (tỷ đồng);
+ Chi ngân sách trên địa bàn (tỷ đồng);
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động chi ngân sách địa phƣơng: phƣơng:
- Tốc độ và tỷ trọng chi NSĐP với GDP (%);
- Cơ cấu và tỷ trọng chi đầu tƣ, chi thƣờng xuyên trong NSĐP (%); - Cơ cấu chi đầu tƣ phát triển phân theo loại XDCB (XDCB xây lắp và XDCB khác) (%);
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Khái quát về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2007 đến nay
3.1.1. Đặc điểm đặc thù của tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là tỉnh miền Núi - Duyên Hải thuộc địa đầu Đông Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên hơn 8.239 km2
, có nhiều thế mạnh về phát triển kinh tế, tập trung nhiều đầu mố i giao thông (đƣờng thuỷ, đƣờng bộ, đƣờng sắt), có cảng nƣớc sâu lớn nhất miền Bắc là cảng Cái Lân và cảng Cửa Ông, có hệ thống cảng biển, dịch vụ cảng biển dọc 250km bờ biển. Quảng Ninh còn là địa bàn có lợi thế về tài nguyên, khoáng sản (là nơi có trữ lƣợng than đá lớn nhất cả nƣớc), có vịnh Hạ Long (với hơn 2.000 hòn đảo nổi trên mặt biển) đã đƣợc UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới về thẩm mỹ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh có biên giới đất liền và hải phận giáp Trung Quốc, có cửa khẩu Quốc tế Móng Cái và một số cửa khẩu quốc gia khác nhƣ Hoành Mô, Bắc Phong Sinh ...
Trong những năm gần đây, kinh tế Quảng Ninh đã có bƣớc phát triển khá cao và ổn định. Tổng sản phẩm xã hội (GDP- tính theo giá so sánh) hàng năm đều tăng từ 11% đến 13,8%. Tổng thu NSNN ổn định và tăng trƣởng hàng năm khá cao đƣ́ng trong số những tỉnh tự cân đối đƣợc nguồn thu, nhiệm vụ chi và có đóng góp điều tiết một phần về ngân sách Trung ƣơng.
Với những lợi thế trên, Quảng Ninh đƣợc xác định là “cửa mở” quan trọng của vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc và nằm trong tam giác tăng trƣởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đƣợc quy hoạch là một trung tâm công nghiệp, dịch vụ - du lịch phát triển của Việt Nam.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII nhiệm kỳ 2007-2010 và lần thứ XIII nhiệm kỳ 2011-2015, hoạt động quản lý nhà nƣớc nói chung , quản lý kinh tế nói riêng đã có những đổi mới quan trọng. Trong 02 giai đoạn này, mặc dù tình hình có nhiều khó khăn, song Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt nhằm hỗ trợ các chủ thể kinh tế tăng đầu tƣ, phát triển sản xuất . Nhờ đó kinh tế của tỉnh Quảng Ninh tiếp tục phát triển toàn diện, không nhƣ̃ng mở rộng quy mô các ngành kinh tế, mà còn tăng tiềm lực và sƣ́c cạnh tranh. Trong giai đoạn này tỉnh Quảng Ninh đạt t ốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân năm là 12,7%, thuộc nhóm tỉnh có tốc độ tăng trƣởng cao trong cả nƣớc. Các ngành, các lĩnh vực đều tăng trƣởng vƣợt chỉ tiêu kế hoạch do Đại hội tỉnh Đảng bộ đề ra.
Thu, chi ngân sách trên địa bàn cơ bản đã đáp ứng đƣợc các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Ngân sách đầu tƣ cho phát triển giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa tăng bình quân 35,6%/năm, góp phần tạo dƣ̣ng cơ sở vật chất trƣờng, lớp, bệnh viện, trạm y tế khang trang. Lĩnh vực a n sinh xã hội đƣợc tỉnh đặc biệt chú trọng, với mức đầu tƣ tăng bình quân 59%/năm. Đời sống nhân dân vùng khó khăn đƣợc cải thiện căn bản, rút ngắn chênh lệch giữa các khu vực. Môi trƣờng sống của dân cƣ từng bƣớc đƣợc cải thiện.
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về tăng trưởng và cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009- 2011
Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Bình quân/ năm I Tổng sản phẩm trên địa bàn
(tính theo giá hiện hành)
Tỷ
đồng 24.874 28.605 34.901 29.460
II Tốc độ tăng % 10,3 11,5 13,5 11,8
1 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản % 2,8 5,5 5,1 4,5 2 Công nghiệp và xây dựng % 11 17 15 14,3 3 Thƣơng mại - Dịch vụ % 10,6 11,7 14 12,1
III Cơ cấu kinh tế % 0,0
1 Nông lâm nghiệp và thuỷ sản % 6,3 5,77 5,26 5,8 2 Công nghiệp và xây dựng % 52,9 53,1 53,2 53,1 3 Thƣơng mại và Dịch vụ % 40,8 41,13 41,53 41,2
4 Tổng thu NSNN toàn tỉnh Tỷ
đồng 19.223 22.287 28.870 23.460
- Trong đó thu cân đối " 5.767 5.795 8.661 6.764 5 Thu ngân sách cấp huyện " 2.499 2.897 5.197 3.531
- Trong đó thu cân đối " 1.694 2.260 4.521 2.810
Nguồn: Sở Tài chính Quảng Ninh, từ năm 2009 đến năm 2011
Qua bảng số liệu bảng 3.1 về các chỉ tiêu tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh qua 3 năm 2009 - 2011 cho thấy, tỉnh Quảng Ninh đã vƣợt qua nhƣ̃ng khó khăn do suy thoái kinh tế thế giới để thu đƣợc những kết
quả phát triển kinh tế quan trọng: tiếp tục tăng trƣởng sản xuất công nghiệp; sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trƣởng khá; tốc độ tăng giá tiêu dùng đƣợc kiềm chế; thu ngân sách tăng cao; huy động đầu tƣ xã hội tăng; an sinh xã hội đƣợc bảo đảm, những khó khăn về việc làm, đời sống nhân dân đƣợc khắc phục có hiệu quả. Trong bối cảnh chung về kinh tế của cả nƣớc đang còn nhiều khó khăn, thách thức và thuận lợi đan xen nhau, nhịp độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh liên tục đƣợc duy trì ở mức từ 10 đến 13% qua các năm và đạt mục tiêu đề ra là một kết quả hết sức khả quan.
Trong 3 năm 2009 - 2011 cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh cũng chuyển dịch theo hƣớng tích cực: Tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm dần, từ 6,3% năm 2009 xuống còn 5,77% năm 2010 và còn 5,26% năm 2011. Tỷ trọng khu vực công nghiệp , xây dựng tăng nhanh, ngày càng giữ vai trò chủ đạo, chiếm trên 53% ở các năm 2009-2011. Tỷ trọng các ngành dịch vụ luôn giữ ổn định, chiếm khoảng 41% tổng giá trị sản phẩm.
Tỉnh Quảng Ninh cũng đặc biệt quan tâm chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nhằm phát huy lợi thế kinh tế vùng tại Hạ Long, Móng Cái, bƣớc đầu khơi dậy tiềm năng phát triển to lớn vùng: Hải Hà, Vân Đồn, Yên Hƣng và một số đô thị khác với vai trò trung tâm hành chính, sản xuất công nghiệp, dịch vụ, kinh tế cửa khẩu, văn hoá của từng vùng và địa phƣơng.
Những thành tựu kinh tế - xã hội của tỉnh đạt đƣợc trong giai đoạn vừa qua có sự đóng góp rất lớn của chi NSĐP.
3.1.2. Chi ngân sách nhà nƣớc ở Quảng Ninh giai đoạn 2007-2011
Trong giai đoạn 2007-2011, quy mô chi ngân sách ở Quảng Ninh không ngừng tăng lên. Tỉnh thực hiện chi NSNN theo hƣớng tích cực, trong đó ƣu tiên chi cho đầu tƣ phát triển, tập trung nguồn lực cho đầu tƣ hạ tầng kinh tế - xã hội, đầu tƣ hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chú trọng tăng chi
đầu tƣ cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá và cho phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội. Theo đó tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển có xu hƣớng ngày càng tăng trong tổng chi cân đối NSĐP, tỷ trọng chi đầu tƣ cho giáo dục - đào tạo, y tế và cho sự nghiệp KT-XH cũng đƣợc quan tâm, bố trí phù hợp.
Bảng 3.2. Chi ngân sách tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2011
Đơn vị tính: Triệu đồng. Năm Tổng chi trong cân đối ngân sách
Chi đầu tƣ phát triển Chi thƣờng xuyên
Số chi (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số chi (tr.đồng) Tỷ trọng (%) 2007 4.649.802 1.886.412 41 1.797.320 39 2008 4.911.678 1.610.508 33 2.174.859 44 2009 6.751.442 2.907.555 43 2.782.926 41 2010 10.578.797 4.739.700 45 3.411.141 32 2011 13.651.369 5.898.256 43 5.752.913 42 Tổng cộng 40.543.088 17.042.431 41 15.919.159 39
Nguồn: Sở Tài chính Quảng Ninh, từ năm 2007 đến năm 2011
Số liệu bảng 3.2 cho thấy , chi ngân sách địa phƣơng của tỉnh Quảng Ninh tăng đều qua các năm . Nếu nhƣ năm 2007, quy mô chi NSĐP mới đạt 4.649,8 tỷ đồng thì đến năm 2011 quy mô chi NSĐP đã tăng lên đến 13.651 tỷ đồng(tăng 293%). Trong 5 năm từ 2007-2011, chi cân đối NSĐP thực hiện 40.543.088 tỷ đồng, tăng bình quân 32%/năm, trong đó chi đầu tƣ phát triển tăng 38%, chi sự nghiệp kinh tế tăng 44%, chi giáo dục đào tạo tăng 22%, ... Về cơ bản chi NSNN đã đáp ứng đƣợc yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Chi đầu tƣ phát triển trong 5 năm 2007-2011 thực hiện hơn 17.042 tỷ đồng, chiếm 41% tổng chi cân đối NSĐP. Đầu tƣ hạ tầng cơ sở đƣợc củng cố và tăng cƣờng, các tuyến đƣờng, đê biển, kè biên giới, cảng biển, hạ tầng du lịch... nhờ đó đƣợc tăng cƣờng lên một mƣ́c mới . Giao thông nông thôn khá phát triển, đặc biệt là giao thông ở các vùng miền núi, vùng có nguyên liệu chế biến. Tỉnh Quảng Ninh đã cơ bản hoàn thành hệ thống kiên cố hóa kênh mƣơng cấp 2, cấp 3, đã đầu tƣ xây dựng khu công nghiệp Cái Lân, Khu kinh tế Vân Đồn,… bƣớc đầu triển khai xây dựng khu công nghiệp - cảng biển Hải Hà và thành phố Móng Cái.
Chi thƣờng xuyên trong 5 năm 2007-2011 đã thực hiện 15.919 tỷ đồng, chiếm 39% tổng chi cân đối NSĐP; trong đó tỉnh đã quan tâm bố trí kinh phí cho sự nghiệp phát triển kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển đổi giống cây, giống con... ở vùng có lợi thế; ƣu tiên bố trí kinh phí chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, đảm bảo xã hội, quản lý hành chính...
Bảng 3.3. Tổng hợp chi NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2011
Stt Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Dự toán Th ực hiện % TH/ DT Dự toán Th ực hiện % TH/ DT Dự toán Th ực hiện % TH/ DT Dự toán Th ực hiện % TH/ DT D ự toán Thhiựện c TH/ % DT
TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH ĐP 3.088.138 4.649.802 151 3.159.650 4.911.678 155 4.227.711 6.751.442 160 5.342.864 10.578.797 198 7.974.523 13.492.073 16
I Chi đầu tƣ phát triển 1.243.315 1.886.412 152 1.030.530 1.610.508 156 1.665.380 2.907.555 175 1.854.184 4.739.700 256 2.578.313 5.923.984 230 1 Chi đầu tƣ XDCB 1.229.115 1.860.482 151 995.980 1.575.107 158 1.635.830 2.877.056 176 1.825.634 3.887.562 213 2.542.763 5.882.473 231 2 Chi hỗ trợ vốn cho các DN 4.200 15.930 379 24.550 25.401 103 24.550 25.499 104 28.550 31.228 109 35.550 40.329 113 3 Chi trả nợ gốc, lãi tiền vay 10.000 10.000 100 10.000 10.000 100 5.000 5.000 100 820.910 1.182
II Chi thƣờng xuyên 1.718.115 1.797.320 105 1.969.080 2.174.859 110 2.362.200 2.782.926 118 3.157.170 3.411.141 108 5.394.610 5.566.489 103 Trong đó 1.695.866 9 1.873.766 2.070.394 11 2.258.894 2.647.251 11 3.027.065 3.264.902 10 5.146.080 5.241.067 9 1 Chi sự nghiệp kinh tế 181.443 194.754 107 206.498 280.923 136 277.890 503.358 181 396.255 409.569 103 1.018.212 704.876 69 2 Chi SN giáo dục, đào tạo ,dạy nghề 731.590 720.495 98 891.863 903.268 101 997.096 1.019.614 102 1.296.272 1.304.894 101 1.702.786 1.618.944 95 3 Chi SN y tế 163.136 182.132 112 196.332 228.439 116 232.809 273.541 117 369.948 405.401 110 627.544 947.240 151 4 Chi SN khoa học và công gnhệ 12.040 9.243 77 13.240 15.082 114 14.830 16.373 110 16.610 18.699 113 26.250 28.200 107 5 Chi đảm bảo xã hội 75.644 79.322 105 99.619 101.559 102 116.070 117.219 101 133.799 145.472 109 264.048 249.466 94 6 Chi QL hành chính, Đảng, Đoàn thể 324.533 374.383 115 365.368 406.574 111 505.349 587.651 116 676.979 808.439 119 1.252.656 1.329.625 106 7 Chi an ninh - quốc phòng 66.342 82.305 124 54.965 85.834 156 72.324 80.560 111 88.412 120.582 136 138.219 269.205 195 8 Chi bù lỗ, trợ giá mặt hàng CS 29.724 19.007 64 12.624 14.507 115 12.624 16.239 129 12.624 5.722 45 14.832 4.966 33 9 Chi khác ngân sách 33.257 34.225 103 33.257 34.208 103 29.902 32.696 109 36.166 46.124 128 101.533 88.545 87
III Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 1.600 1.600 100 1.600 1.600 100 1.600 1.600 100 1.600 1.600 100 1.600 1.600
VI Chi chuyển nguồn sang năm sau 964.470 1.124.711 1.059.361 2.426.356 2.000.000
Số liệu bảng 3.3 cho thấy, cơ cấu chi NSĐP của tỉnh Quảng Ninh dần đƣợc cải thiện theo hƣớng tích cực, trong đó chi đầu tƣ phát triển có xu hƣớng tăng nhanh hơn chi thƣờng xuyên . Nếu nhƣ năm 2007 chi đầu tƣ phát triển mới chiếm 41% NSĐP, thì năm 2009, năm 2010 chi đầu tƣ phát triển đã tăng lên 45%. Riêng Năm 2008, do hƣởng ƣ́ng cắt giả m đầu tƣ công nhằm kiềm chế lạm phát nên chi đầu tƣ phát triển giảm xuống còn 38% và năm 2011 do thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ cắt giảm đầu tƣ những công trình thực sự không mang tính cấp bách nên chi đầu tƣ giảm xuống còn 43%.
Ngoài chỉ tiêu Trung ƣơng giao, tỉnh còn tiết kiệm chi thƣờng xuyên, dùng nguồn vƣợt thu ngân sách, nguồn để lại theo Nghị quyết Quốc hội... tập trung cho đầu tƣ phát triển, đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp và nông thôn theo các chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, kiên cố hoá kênh mƣơng, phát triển giao thông nông thôn, phát triển đô thị... Ngoài ra, tỉnh còn huy động tiền vay để đầu tƣ xây dƣ̣ng cơ sở hạ tầng (vay vốn nhàn rỗi của KBNN, vay vốn kiên cố hoá kênh mƣơng), bố trí ngân sách trả dần hàng năm theo đúng cam kết.
Chi thường xuyên hàng năm cũng đƣợc tính toán cân đối và bảo đảm
mức chi hợp lý. Năm 2007 chi thƣờng xuyên của tỉnh Quảng Ninh đạt 105% dự toán, chiếm 39% tổng chi cân đối NSĐP. Năm 2008 thực hiện đạt 110% dự toán, chiếm 44% tổng chi cân đối NSĐP. Năm 2009 thực hiện đạt 118% dự toán, chiếm 41% tổng chi cân đối NSĐP. Năm 2010 thực hiện đạt 108% dự toán, chiếm 32% tổng chi cân đối ngân sách địa phƣơng. Năm 2011 thực hiện đạt 103% dự toán, chiếm 42% tổng chi cân đối ngân sách địa phƣơng. Bình quân hàng năm chi thƣờng xuyên chiếm khoảng 39% tổng chi cân đối NSĐP.
Chi thƣờng xuyên luôn đáp ƣ́ng nhu cầu về trả lƣơng cán bộ, công chƣ́c nhà nƣớc, thƣ̣c hiện các chế độ của Nhà nƣớc, mua sắm sửa chữa, thực hiện các chính sách xã hội và phục vụ các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh. Nhu cầu chi của c ác hoạt động giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá thông tin, thể dục thể thao, đảm bảo xã hội về cơ bản đƣợc đáp ứng đầy đủ, kịp thời. Các vấn đề phát sinh đột xuất nhƣ dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng, cúm A H1N1, bão, lũ lụt và thiên tai … cũng đƣợc bố trí khoản chi hợp lý.
Nhìn chung, trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã quan tâm chỉ đạo các cấp các ngành, các địa phƣơng khai thác nguồn thu, đảm bảo cân đối ngân sách và thực hiện phân bổ cơ cấu nguồn lực cho các nhiệm vụ chi ngân sách tƣơng đối hợp lý nên đã có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã