Các kiểu grani tở đới Đà Lạt.

Một phần của tài liệu Bài giảng xử lý và luận giải số liệu địa hóa các đá magma (Trang 147 - 150)

III. ĐồNG Vị LƯU HUỳNH (SULPHUR ISOTOPE).

1. Các kiểu grani tở đới Đà Lạt.

Dựa trên kết quả nghiên cứu chi tiết về địa chất - cấu trúc, khoáng - thạch học, địa hóa học và theo sơ đồ phân loại của Barbarin (1999), các thành tạo granitoid trong đới Đà Lạt có thể đợc phân ra 2 kiểu nguồn gốc chủ yếu sau:

a- Kiểu granit kiềm-vôi giàu amphibol (ACG):

Đợc đại diện bởi các thành tạo xâm nhập granitoid thuộc phức hệ Định Quán và Đèo Cả, còn đợc gọi là “loạt magma Định Quán - Đèo Cả” (Nguyễn Xuân Bao, 2000). Đó là những thể xâm nhập nhiều pha có thành phần biến thiên liên tục từ mafic tới felsic, gồm các dạng đá chủ yếu: gabro-diorit, diorit (pha

1); tonalit, granodiorit hornblend - biotit (pha 2); granit biotit - hornblend, granit biotit (pha 3), trong đó nhóm đá tonalit - granodiorit chiếm khối lợng chủ yếu hơn cả.

Trong tổ hợp cộng sinh khoáng vật tạo đá đặc trng, ngoài các khoáng vật chủ yếu (nh felspat, thạch anh, biotit), amphibol có mặt thờng xuyên với hàm l- ợng khá lớn (5 ữ 10%) phân bố cùng với biotit, hoặc tập trung thành từng đám, ổ riêng lẻ hoặc thay thế pyroxen. Chúng có dạng que nhỏ (uralit hóa) hay dạng tấm lớn có màu đa sắc rõ. Điều đặc trng là trong các đá vắng mặt những khoáng vật giàu nhôm (muscovit, cordierit, granat, ...).

Khoáng vật phụ thờng gặp gồm: sphen (titanit), orthid (allanit), zircon, apatit, magnetit và ilmenit.

Về đặc điểm địa hóa nhóm nguyên tố chính: các đá có hàm lợng SiO2 biến thiên rộng, song tập trung chủ yếu trong khoảng 63 ữ 65% (tơng ứng với granodiorit); độ chứa nhôm trung bình (corindon mô thức = 0.1 0.8%, chỉ số bão hòa nhôm ASI < 1.0); độ kiềm vừa phải trong đó tơng quan giữa natri và kali biến thiên từ trội natri (pha 1) sang trội kali (pha 3), song nhìn chung là thấp kali, thuộc loạt magma kiềm-vôi cao calci và thấp kali. Các đặc tr ng địa hóa nêu trên chỉ thị cho kiểu I-granit (Chappell và White, 1974), hay loạt granit - magnetit (Ishihara, 1977).

Theo hàm lợng nhóm nguyên tố vết, các đá granitoid loạt Định Quán - Đèo Cả có hàm lợng thấp của nhóm đất hiếm nặng (HREE) và các nguyên tố có trờng bền vững cao (Ta-Nb, Zr-Hf, Ti, P), đồng thời có hàm lợng cao của nhóm nguyên tố a đá ion lớn (K, Rb, Th, U) và nhóm đất hiếm nhẹ. Những đặc điểm địa hóa này đặc trng cho các thành tạo granitoid đợc hình thành trong môi trờng địa động lực “đới hút chìm”, thuộc kiểu magma cung núi lửa (Pearce, 1984), hoặc kiểu Andes (Pitcher, 1983-1987).

Tổng hợp toàn bộ các dẫn liệu nêu trên vể đặc điểm địa chất - cấu trúc, thành phần vật chất, cùng với việc áp dụng mô hình phân loại granitoid theo Barbarin (1999), tổ hợp granitoid Định Quán - Đèo Cả tơng ứng với kiểu granit kiềm-vôi giàu amphibol (ACG) đợc hình thành trong môi trờng địa động lực rìa lục địa tích cực do sự hút chìm của tấm thạch quyển Thái Bình Dơng xuống dới rìa lục địa Âu - á xảy ra trong Creta sớm.

Đợc xếp vào kiểu granit này, trong phạm vi đới Đà Lạt, là các xâm nhập granitoid của phức hệ Ankroet - Cà Ná (Thân Đức Duyện, 1988) và phức hệ Bà Rá (Trần Đại Thắng, 2001).

Thành phần thạch học chủ yếu gồm: monzodiorit, monzonit, monzonit thạch anh, adamelit (monzogranit), granit biotit và granit sáng màu. Đặc điểm chung của tổ hợp granitoid này là: kiến trúc dạng porphyr với các ban tinh felspat kali; khoáng vật màu chủ yếu là biotit - chiếm tỷ lệ 10 ữ 25% (amphibol và pyroxen rất ít hoặc hầu nh vắng mặt).

Granitoid hạt lớn - vừa với kiến trúc dạng porphyr thờng tạo nên các thể xâm nhập kích thớc lớn, còn granit hạt nhỏ kiến trúc nửa tự hình thờng xuất hiện dới dạng các đai, mạch nhỏ hoặc tớng ven rìa của các khối granit hạt lớn - vừa kể trên.

Tổ hợp cộng sinh khoáng vật tạo đá đặc trng gồm: felspat kali + plagioclas + thạch anh + biotit (± muscovit ± amphibol).

Felspat kali có kích thớc khác nhau (0.2 ữ 1.5cm), dạng đẳng thớc hoặc lăng trụ ngắn không đều, phần lớn đều có cấu tạo pectit kiểu phân ly, một số phát triển pectit kiểu thay thế, với thành phần chủ yếu là orthoclas (thế hệ I) và microclin (thế hệ II).

Biotit có dạng tấm - vảy nhỏ, kích thớc 0,2 ữ 1,0mm, đa sắc rõ (Ng = đỏ sẫm, phớt lục; Np = vàng phớt lục), thờng bị clorit hóa hoặc muscovit hóa với những hạt khoáng vật quặng bám quanh các vảy clorit hoặc muscovit.

Các khoáng vật phụ thờng gặp: zircon, apatit, allanit, titanit, ilmenit và magnetit. Đáng lu ý nhất là sự có mặt của granat (khối Đatanky) và cordierit (khối Trại Mát); đôi khi có cả monazit, xenotim.

Đặc trng địa hóa:

Theo hàm lợng nhóm nguyên tố chính, các đá granitoid của tổ hợp Bà Rá - Ankroet có hàm lợng SiO2 biến thiên hẹp nhng đạt giá trị cao (SiO2 = 71 ữ 78%, trung bình 75%), độ chứa nhôm trung bình tới cao (chỉ số bão hòa nhôm - ASI > 1) - đặc tính bão hòa nhôm này không phải bắt nguồn từ bản chất của vật liệu ban đầu (trầm tích vỏ lục địa) mà là sản phẩm của quá trình kết tinh phân dị (Muller, 1995) hoặc do quá trình biến đổi sau magma (muscovit hóa). Chúng có tổng hàm lợng kiềm trung bình, trong đó kali luôn luôn trội hơn natri (K2O / Na2O >> 1, trung bình 1,3); hàm lợng calci thấp, độ chứa sắt cao và độ oxy hóa vừa phải. Với những đặc trng nêu trên, tổ hợp granitoid Bà Rá - Ankroet thuộc

loạt kiềm-vôi cao kali, thấp calci tơng ứng với kiểu I-granit (Chappell & White, 1974), có nhiều nét gần gũi với kiểu I-granit phân dị cao hoặc kiểu A-granit (Whalen, 1987, Sylvester, 1989).

Theo hàm lợng nhóm nguyên tố vết, tổ hợp granitoid Bà Rá - Ankroet có hàm lợng cao của nhóm đất hiếm nhẹ so với nhóm đất hiếm nặng với dị th ờng âm Eu, giàu các nguyên tố a đá ion lớn (Cs, Rb, K, U, Th) và nghèo các nguyên tố có trờng bền vững cao (Ta, Nb, Zr, Hf, Ti, P), đặc trng cho kiểu granit cung núi lửa (VAG) hay kiểu granit sau va chạm mảng (post-COLG) theo phân loại của Pearce (1984).

Tổng hợp tất cả các đặc trng vừa trình bày ở trên, đối chiếu với sơ đồ phân loại nguồn gốc granitoid của Barbarin (1999) theo đặc điểm địa chất - cấu trúc và thành phần vật chất (thạch học, khoáng vật, địa hóa), tổ hợp granitoid Bà Rá - Ankroet tơng ứng với kiểu granit kiềm-vôi cao kali (KCG) đợc sinh thành trong môi trờng địa động lực “rìa lục địa tích cực”, có liên quan chặt chẽ với kiểu ACG cả về nguồn gốc lẫn không gian phân bố, nhng có sự khác biệt về chế độ kiến tạo (kiểu KCG chỉ thị cho chế độ tách giãn, còn kiểu ACG - chế độ nén ép).

Một phần của tài liệu Bài giảng xử lý và luận giải số liệu địa hóa các đá magma (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w