Nhiệt độ Có vai trò rất quan trọng kiểm soát sự phân tách đồng vị bền,

Một phần của tài liệu Bài giảng xử lý và luận giải số liệu địa hóa các đá magma (Trang 107 - 108)

III. ĐồNG Vị PHóNG Xạ TRONG NGHIÊN CứU THạCH LUậN NGUồN GốC.

a- Nhiệt độ Có vai trò rất quan trọng kiểm soát sự phân tách đồng vị bền,

và đợc áp dụng rất hữu hiệu trong nghiên cứu các cặp nhiệt kế đồng vị (isotopic thermometry).

b- áp suất. Clayton (1981) chỉ ra rằng, ở điều kiện áp suất < 20Kb thì ảnh hởng của áp suất đối với sự phân tách đồng vị oxy nhỏ hơn 0.1%. Sự vắng mặt của ảnh hởng áp suất rõ rệt đối với sự phân tách đồng vị bền cho thấy phản ứng trao đổi đồng vị có thể khảo sát ở điều kiện áp suất cao ơó đó tốc độ phản ứng rất nhanh và những kết quả của chúng có thể ngoại suy cho điều kiện áp suất thấp hơn.

c- Động lực. Quá trình khử vi khuẩn của sulphat nớc biển thành sulphid xảy ra nhanh hơn 2.2% đối với đồng vị lu huỳnh nhẹ (S32) so với đồng vị nặng (S34). Hệ quả của sự phân tách đồng vị này xảy ra trong hệ thống đóng kín có thể đợc mô hình hóa khi sử dụng phơng trình Rayleigh (chơng III).

d- Sự khuyếch tán. Khi quá trình phân tách đồng vị bền xảy ra nh là hậu quả của sự khuyếch tán thì các đồng vị nhẹ hơn sẽ giàu hơn so với các đồng vị nặng theo hớng chuyển động của chung. Quá trình phân tách đồng vị bị kiểm soát bởi sự khuyếch tán có thể trở nên quan trọng khi luận giải những kết quả

nghiên cứu đồng vị oxy dới dạng các cặp nhiệt kế đồng vị.

Liên quan với sự khuyếch tán có quá trình thấm lọc trong đó các đồng vị bị phân tách bởi sự hấp phụ trên bề mặt các khoáng vật sét trong trầm tích. Điều này cho phép suy nghĩ rằng các đồng vị nhẹ của H, O và S có thể bị hấp phụ một cách dễ dàng trên bề mặt khoáng vật sét sẽ dẫn tới sự giàu đồng vị trong n ớc đợc thành tạo (Ohmoto và Rye, 1979).

e- Sự chng cất. Trong quá trình chng cất các đồng vị nhẹ đợc làm giàu rõ rệt trong các pha hơi theo luật phân đoạn của Rayleigh. Quá trình này áp dụng cho sự bốc hơi và cô đặc của nớc khí tợng và giải thích cho sự khác biệt rõ rệt của δO18 và δO trong nớc ma và trong tuyết.

Một phần của tài liệu Bài giảng xử lý và luận giải số liệu địa hóa các đá magma (Trang 107 - 108)