III. XáC ĐịNH NHữNG QUá TRìNH ĐịA HóA HọC 1 Biểu đồ Harker.
1- Phân loại và gọi tên các đá magma.
a- Biểu đồ tổng lợng kiềm - SiO2 (biểu đồ TAS) - Cho các đá núi lửa (theo Le Maitre, 1989).
- Cho các đá xâm nhập (theo Cox và nnk, 1979 hoặc Wilson, 1989). b- Biểu đồ phân loại các đá magma bazic (basalt) và siêu bazic theo thành phần khoáng vật tiêu chuẩn (normativ) dạng Ne - Ol - Di, Ol - Di - Hy, Di - Hy - Q (theo Thompson, 1984).
c- Biểu đồ phân loại các đá granitoid theo thành phần khoáng vật tiêu chuẩn Ab - An - Or (theo O'Connor, 1965; Barker, 1979).
d- Biểu đồ phân loại và gọi tên các đá xâm nhập sử dụng các tham số R1 và R2 (theo De la Roche và nnk, 1980).
2- Phân chia các loạt (series) magma.
a- Phân chia loạt kiềm (AL) và á kiềm (TH và CA) trên biểu đồ tổng lơồng kiềm - SiO2 (TAS):
+ Cho các đá núi lửa (theo McDonall và Katsura, 1964; Kuno, 1966; Irvine và Baragar, 1971).
+ Cho các đá xâm nhập (theo Cox, 1979; Wilson, 1984).
(loạt tholeit - TH), trung bình kali (loạt kiềm-vôi - CA), cao kali (loạt kiềm-vôi cao kali) và loạt shoshonit (SH) trên biểu đồ K2O - SiO2 (theo Peccerillo và Taylor, 1976; Le Maitre, 1989).
c- Phân chia các đá núi lửa theo phần trăm cation Al - (Fe + Ti) - Mg ra các loạt tholeit (TH), kiềm-vôi (CA) và komatit (KO) (theo Jensen, 1976).
d- Biểu đồ FeOt/MgO - SiO2 và FeOt - FeOt/MgO phân chia các đá magma ra các loạt tholeit (TH) và kiềm-vôi (CA) (theo Miyashiro, 1974).
e- Biểu đồ AFM (A = Na2O + K2O; F = FeO + Fe2O3; M = MgO) phân chia các loạt magma tholeit (TH) và loạt magma kiềm-vôi (CA) (theo Kuno, 1968; Irvine và Baragar, 1971).
f- Biểu đồ AI - ASI phân biệt các loạt magma trung bình nhôm (metaluminous), loạt quá bão hòa nhôm (peraluminous) và loạt quá bão hòa kiềm (peralkaline) dựa trên các chỉ số kiềm (AI = NK/A) và chỉ số bão hòa nhôm (ASI = A/CNK) (theo Maniar và Picolli, 1984).
3- Phân chia các kiểu (types) magma.
a- Biểu đồ MgO - FeOt - Al2O3 (theo Pearce, 1977) phân chia các kiểu basalt: MORB, OIB, COB, ORB và SCIB, với SiO2 =đ 51 - 56% (basalt, andesitobasalt).
b- Biểu đồ TiO2 - K2O - P2O5 (theo Pearce, 1975) để phân chia các kiểu basalt lục địa (COB) và basalt đại dơng (MORB và OIB).
c- Biểu đồ MnO - TiO2 - P2O5 (theo Mullen, 1983) cho các đá basalt và andesitobasalt (với SiO2 = 45 - 54%) để phân chia các kiêớu basalt MORB, OIT, OIA, CAB, IAT.
d- Biểu đồ TiO2 - FeOt/MgO (theo Fodor và Vetter, 1984) để phân biệt hai kiểu basalt MORB và CFB.
e- Các biểu đồ F1 - F2 - F3 của Pearce J.A. (1976) dựa trên 9 oxyt nguyên tố chính (SiO2, TiO2, Al2O3, Fe2O3, FeO, MgO, CaO, Na2O và K2O) để tính các hàm phân biệt.
F1 = (0.0088 SiO2 + 0.0774 TiO2 + 0.0102 Al2O3 + 0.0066 FeOt) - 0.0017 MgO - 0.0143 CaO - 0.0155 Na2O - 0.0007
K2O
F2 = - 0.0130 SiO2 - 0.0185 TiO2 - 0.0129 Al2O3 - 0.0134 FeOt - 0.0300 MgO - 0.0204 CaO - 0.0481 Na2O - 0.0715 K2O F3 = - 0.0221 SiO2 - 0.0532 TiO2 - 0.0361 Al2O3 - 0.0016 FeOt -
0.0310 MgO - 0.0237 CaO - 0.0614 Na2O - 0.0289 K2O
Dùng để phân chia các kiểu basalt MORB, WPB (OIB và CFB), basalt kiềm-vôi (CAB), tholeit cung đảo (IAT) và shoshonit (SH).
f- Biểu đồ ACF (A = Al - (Na + K), C = Ca, F = Fe + Mg) (theo Chappell và White, 1974) để phân chia các kiểu thạch luận granit: kiểu I và kiểu S.
g- Biểu đồ Na2O - K2O (theo Chappell và White, 1974) phân chia các kiểu granit (I và S).