Biểu đồ TiO2 K 2O P 2O5 của T.H Pearce (1975) (hình II.17).

Một phần của tài liệu Bài giảng xử lý và luận giải số liệu địa hóa các đá magma (Trang 28 - 29)

III. XáC ĐịNH NHữNG QUá TRìNH ĐịA HóA HọC 1 Biểu đồ Harker.

5- Biểu đồ TiO2 K 2O P 2O5 của T.H Pearce (1975) (hình II.17).

Biểu đồ sử dụng để tách biệt giữa basalt đại dơng và basalt lục địa, bởi lẽ hai kiểu basalt đảo đại dơng (OIB) và basalt lũ lục địa (CFB) rất khó nhận biết trên nhiều biểu đồ phân loại khác.

Biểu đồ này không áp dụng cho các đá basalt kiềm, cũng nh các đá basalt đã bị biến đổi hoặc biến chất, bởi lẽ kali (K) là nguyên tố rất linh động trong các quá trình biến đổi sau magma, mặc dù Ti và P là những nguyên tố ỳ và có độ bền vững cao.

6- Biểu đồ TiO2 - FeOt/MgO (theo Fodor và Vetter, 1984) (hình II.18).

Dùng để phân biệt 2 kiểu basalt: dãy núi giữa đại dơng (MORB) và basalt lũ lục địa (CFB). Cần lu ý rằng các mẫu đá basalt đợc sử dụng trên biểu đồ này phải là basalt “nguyên thủy”(primitive), bởi lẽ quá trình kết tinh phân dị có ảnh hởng rõ rệt tới giá trị F/M.

Biểu đồ này sử dụng rất hiệu quả để nghiên cứu bản chất chuyển tiếp giữa hai kiểu basalt CFB và MORB, chứng minh cho nguồn gốc sâu từ các kiểu manti khác nhau (manti giàu - EM và manti nghèo - DM) của hai kiểu basalt này.

7- Biểu đồ MnO - TiO2 - P2O5 của Mullen (1984) (hình II.19).

Các đá basalt và andesitobasalt với hàm lợng SiO2 trong khoảng 45 - 54% có thể phân chia ra các kiểu kiêởn tạo đặc trng theo hàm lợng MnO, TiO2 và P2O5 của chúng. Đó là các kiểu basalt dãy núi giữa đại dơng (MORB), tholeit đảo đại dơng (OIT), basalt kiềm đảo đại dơng (OIA), tholeit cung đảo (IAT) và basalt kiềm-vôi (CAB).

Cần chú ý là, Mn và Ti là những nguyên tố tơng hợp (CE) trong các khoáng vật tạo đá của basalt: Mn nằm trong olivin, pyroxen và titanomagnetit; còn Ti nằm trong titanomagnetit và pyroxen. Bởi vậy, sự kác nhau giữa hoạt động magma cung núi lửa với basalt đại dơng có thể đợc phản ánh qua xu hớng tiến hóa (trend) khác nhau của quá trình kết tinh phân dị. Mặt khác, P2O5 có liên quan hoặc là với vật liệu nguồn magma hoặc là với mức độ nóng chảy từng phần. Ưu thế đặc trng của biểu đồ phân loại này là các nguyên tố Mn, Ti và P t ơng đối ỳ và không nhạy cảm với các quá trình biến đổi nhiệt dịch.

Một phần của tài liệu Bài giảng xử lý và luận giải số liệu địa hóa các đá magma (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w