66,98 33,02 47.98 71,13 28,87 Nói được cả tiếng

Một phần của tài liệu mô hình đánh giá tác động của chương trình 135 đến xóa đói giảm nghèo hộ gia đình (Trang 60 - 61)

495 16 42.4 90 Số khẩu trong hộ1 5.01 16 1 4.8

55.6466,98 33,02 47.98 71,13 28,87 Nói được cả tiếng

Nói được cả tiếng

Việt và một số ngôn ngữ dân tộc ít người khác

49,2 70.20 29.80 41,61 81.82 18.18 Chỉ nói được tiếng

Việt 43,39 69,99 30,01 34,86 85,46 14,54

Giới tính của chủ hộ

Nam 46.10 69.66 30.34 40.41 76.06 23.94 Nữ 47.49 55.48 44.52 36.55 73.72 26.28

Đặc điểm địa lý của hộ Đồng bằng, ven biển 24,58 67,32 32,68 31,08 81,66 18,34 Các loại hình khác 52.18 67.48 32.52 40.94 74.57 25.43 Phân vùng Miền Bắc 48.91 72,28 27,72 38.03 76,15 23,85 Miền Trung 56,21 64,13 35,87 50,29 70,25 29,75 Miền Nam 33,33 60.51 39.49 34,03 79.99 20.01 Trung bình 46.30 67.61 32.39 39.85 75.75 24.25

Nguồn: Số liệu điều tra cơ bản chương trình 135

Những khía cạnh khác về mức sống cho thấy, trung bình khoảng 46% số hộ gia đình trong xã 135 cho biết họ có thiếu ăn trong 12 tháng, trong số này, 67% cho biết họ không thường xuyên thiếu ăn; trong khi 32% cho biết họ thường xuyên hoặc luôn luôn đối mặt với tình trạng thiếu ăn. Trong khi đó ở xã không thuộc chương trình tương ứng là 39,8%; 75,8% và 24,25% (bảng 2.4). Điều đặc biệt, cũng các chỉ số trên, nhóm hộ không phải là người Kinh, Hoa cao hơn rất nhiều.

trình đều có chỉ số tốt hơn những xã thực hiện chương trình giai đoạn II.

Nhìn chung, trong tất cả các khía cạnh được xem xét, các dân tộc ít người luôn khó khăn và gặp bất lợi hơn so với nhóm Kinh-Hoa. Trong bối cảnh như vậy, không ngạc nhiên khi hộ gia đình tại các xã thuộc Chương trình 135-II thể hiện sự không hài lòng với mức sống hiện tại.

Một phần của tài liệu mô hình đánh giá tác động của chương trình 135 đến xóa đói giảm nghèo hộ gia đình (Trang 60 - 61)