8. Cấu trúc luận văn
2.3.1. Thực trạng thực hiện nội dung đào tạo nâng chuẩn cho giáo viên
Nội dung đào tạo nâng chuẩn cho giáo viên mầm non dựa trên chương trình khung của Bộ Giáo dục và điều kiện thực tế của nhà trường và nhu cầu hiện tại của giáo viên mầm non.
Sử dụng câu hỏi 5 (Phụ lục 1A) qua khảo sát chúng tôi nhận được kết quả ở bảng sau:
Bảng 2.3. Thực trạng các học phần thực hiện nội dung đào tạo nâng chuẩn cho giáo viên mầm non
TT Học phần Thực hiện (%)
Có Không
1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin
100% 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh
3 Môi trường và con người 4 Tiếng việt thực hành 5 Toán học cơ sở 6 Ngoại ngữ 7 Tin học 8 Âm nhạc
9 Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc 10 Văn học
11 Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 12 Sự phát triển tâm lý trẻ em
13 Giáo dục học mầm non
14 Chương trình và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non
15 Múa cơ bản 16 Tạo hình
17 Phương pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
18 Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 19 Đánh giá trong GDMN
20 Nghề giáo viên mầm non
21 Phương pháp cho trẻ khám phá môi trường xung quanh 22 Phương pháp cho trẻ làm quen với toán
23 Tâm bệnh học
24 Phương pháp phát triển ngôn ngữ 25 Phương pháp giáo dục thể chất
26 Vệ sinh - Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ 27 Dinh dưỡng - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non
Nội dung trong bảng 2.3 cho thấy tất cả các nội dung đào tạo trên đều được nhà trường đưa vào trong nội dung, chương trình đào tạo nâng chuẩn cho giáo viên mầm non. Như vậy, nhà trường đã thực hiện đúng nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương và khối kiến thức chuyên ngành đã