Nâng cao chất lƣợng tín dụng:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) chi nhánh Quảng Ninh (Trang 98 - 101)

. Cho vay cơng nghiệp chế biến

4.2.3.Nâng cao chất lƣợng tín dụng:

b, Các hình thức gian lận phổ biến

4.2.3.Nâng cao chất lƣợng tín dụng:

Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, mức độ am hiểu pháp luật, hiểu biết thị trƣờng, đạo đức, phẩm chất của cán bộ Ngân hàng, đặc biệt là những ngƣời trực tiếp làm cơng tác tín dụng là nhân tố quyết định đến chấp lƣợng tín dụng. Đây là yếu tố quan trọng nhất cần đƣợc quan tâm trƣớc tiên trong các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng và hạn chế rủi ro tại Ngân hàng, về yếu tố này cần xem trọng 03 vấn đề sau:

- Tiêu chuẩn hố cán bộ làm cơng tác tín dụng.

- Thƣờng xuyên hƣớng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức về chuyên mơn.

- Bên cạnh những kiến thức về chuyên mơn, cán bộ tín dụng phải thƣờng xuyên trang bị thêm kiến thức về pháp luật, thị trƣờng, …, để đội ngũ

cán bộ Ngân hàng làm cơng tác tín dụng khơng ngừng nâng cao năng lực chuyên mơn, hiểu biết xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới của nền kinh tế.

Cĩ thƣởng phạt nghiêm túc đối với ngƣời làm cơng tác tín dụng:

+ Về thƣởng: cĩ chế độ ƣu đãi riêng đối với ngƣời làm cơng tác tín dụng nhƣ lƣơng thƣởng cán bộ tín dụng phải cáo hơn mức lƣơng thƣởng cùng bậc của cán bộ làm cơng tác chuyên mơn khác.

+ Về phạt: Cĩ quy định cụ thể và thực hiện nghiêm túc về việc bồi thƣờng vật chất đối với những ngƣời làm cơng tác tín dụng làm sai để xảy ra rủi ro tổn thất cho Ngân hàng mà nguyên nhân xác định là những ngƣời làm cơng tác tín dụng cĩ trình độ, năng lực thẩm định kém.

+ Quản lý tốt nợ quá hạn bằng cách cố gắng duy trì tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý vì tỷ lệ này cĩ sự tác động trực tiếp đến rủi ro của ngân hàng. Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên thì khâu thẩm định trƣớc khi cho vay của ngân hàng là hết sức quan trọng. Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng cần tìm hiểu kỹ nguồn thu nhập trả nợ của khách hàng và tƣ cách của ngƣời vay. Ƣu tiên cho vay đối với khách hàng cĩ uy tín, tín nhiệm cao, trả nợ vay ngân hàng đúng hạn, các khách hàng mới vay vốn lần đầu nhƣng làm ăn cĩ hiệu quả, cĩ tƣ cách tốt và cĩ tài sản thế chấp đảm bảo. Cơng tác thu nợ cần đƣợc đẩy mạnh để cải thiện vịng quay vốn tín dụng.

+ Nắm bắt thơng tin khách hàng, phân tích năng lực điều hành quản lý, năng lực pháp lý, tình hình tài chính và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá chính xác và sàng lọc khách hàng khi cho vay. Ngân hàng nên phân loại khách hàng để cĩ chiến lƣợc phù hợp.

+ Hạn chế cho vay đối với những khách hàng khơng cĩ đảm bảo hay đối với dự án sản xuất mà thị trƣờng chƣa ổn định.

+ Cán bộ tín dụng phải xem xét, đánh giá kỹ càng vật đảm bảo theo những tiêu chuẩn sau: giá thị trƣờng, thị trƣờng tiêu thụ và khả năng giảm giá trị của vật đảm bảo trong tƣơng lai.

+ Phải chia sẻ rủi ro, tránh tập trung vốn vào một số ít khách hàng, một số ngành, lĩnh vực kinh tế. Nếu tập trung vốn tín dụng vào một ngành, một số ít khách hàng hay một lĩnh vực nào đĩ thì khi rủi ro xảy ra, khĩ cĩ thể thu hồi vốn đƣợc thì việc mất vốn của ngân hàng là khơng thể tránh khỏi, cĩ khi mang lại cho ngân hàng kết quả rất xấu làm cho ngân hàng mất khả năng thanh tốn và dẫn đến phá sản.

+ Về phạm vi tín dụng: Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, ngân hàng cần tiếp cận đƣợc với nhiều đối tƣợng khách hàng hơn. Hiện tại khách hàng vay vốn chủ yếu của ngân hàng là các cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để quản trị tốt rủi ro, đảm bảo đầu ra ổn định, ngân hàng cần đa dạng hố hơn nữa đối tƣợng khách hàng.

Ngân hàng nên tiếp cận lại các khách hàng khơng vay lại nhằm nắm bắt nhu cầu và giải quyết kịp thời thơng tin phản hồi từ phía khách hàng; tạo mối quan hệ thân thiện và gần gũi với khách hàng cũ; đồng thời tích cực tìm kiếm khách hàng mới.

Duy trì và phát triển lƣợng khách hàng vay vốn là các cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ và xác định đây là đối tƣợng khách hàng chủ lực. Bên cạnh đĩ, cũng cần tiếp cận các doanh nghiệp lớn. Khơng ngừng đầu tƣ phát triển các cơng nghệ mới để cơng tác quản lý và phục vụ khách hàng đƣợc thực hiện tốt hơn. Cán bộ ngân hàng phải thƣờng xuyên trao dồi phẩm chất đạo đức, tƣ cách, tác phong làm việc trong giao dịch với khách hàng.

Trong điều kiện của nền kinh tế nƣớc ta hiện nay thì các thành phần kinh tế tƣ nhân, hộ gia đình cĩ vai trị quan trọng đối với nền sản xuất xã hội. Trên địa bàn các ngành nghề thủ cơng buơn bán nhỏ và dịch vụ khá phát triển do đĩ ngân hàng cĩ thể dựa vào điều kiện này để tăng thêm hiệu quả cơng tác sử dụng vốn.

+ Các hình thức sử dụng vốn: Cần đa dạng hĩa các sản phẩm tín dụng tại Chi nhánh, ngồi các sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân, cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Chi nhánh cần mạnh dạn tiếp cận các khách hàng cĩ nhu cầu vay lớn để phát triển các sản phẩm cho vay theo dự án, cho vay thanh tốn xuất nhập khẩu, cho vay cán bộ cơng nhân viên, cho vay du học ở nƣớc ngồi, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng… Thực tế các sản phẩm này khơng hề mới mà vẫn cĩ trong chiến lƣợc phát triển của tồn hàng, do đĩ Chi nhánh cần mở rộng thêm với các hình thức cho vay này để đa dạng hĩa hoạt động dịch vụ tại Chi nhánh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) chi nhánh Quảng Ninh (Trang 98 - 101)