Thực trạng huy động vốn của VPBank Chi nhánh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) chi nhánh Quảng Ninh (Trang 54 - 57)

. Cho vay cơng nghiệp chế biến

3.3.1.Thực trạng huy động vốn của VPBank Chi nhánh Quảng Ninh

Huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn huy động càng dồi dào càng giúp cho

Ngân hàng cĩ thể tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng quy mơ tín dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế. Và để cĩ thể tạo đƣợc nguồn vốn riêng cho mình với chi phí rẻ nhất thì cách tốt nhất là ngân hàng huy động từ nền kinh tế mà chủ yếu từ tổ chức kinh tế và dân cƣ. Nhận thức đƣợc vấn đề đĩ với phƣơng châm coi tạo nguồn vốn là khâu mở đƣờng tạo mặt bằng vốn tăng trƣởng vững chắc, VPBank Chi nhánh Quảng Ninh đã cố gắng trong cơng tác huy động vốn với nhiều hình thức huy động khác nhau.

Bảng 3.1. Kết quả huy động vốn của VPBank Chi nhánh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2011

ĐVT: Triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011

Huy động vốn 180.850 126.319 107.053 129.582 145.055

Trong đĩ:

- Ngoại tệ (quy đổi) 16.292 12.771 12.027 14.162 6.329 1 - Tiền gửi các TCKT 22.551 6.310 9.418 10.304 20.453 Trong đĩ:

- Ngoại tệ (quy đổi) 24 29 32 93

- TG từ 12 tháng trở xuống 22.527 6.281 9.386 10.211 20.453 - TG trên 12 tháng

2 – Tiền gửi tiết kiệm 158.299 120.009 97.635 119.278 124.602 Trong đĩ:

- Ngoại tệ (quy đổi) 16.268 12.742 11.995 14.069 6.329 - TK từ 12 tháng trở xuống 91.610 70.796 56.694 71.542 118.273 - TK trên 12 tháng 50.421 36.471 28.946 33.667

Dựa và số liệu thực tế ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 2007 là 180.850 triệu đồng (tăng 58.331 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 47,6% so với năm 2006). Đây là thời điểm VPBank Chi nhánh Quảng Ninh huy động tăng mạnh nhất trong các năm nhờ vào các sản phẩm huy động nổi trội, hệ thống các TCTD trên địa bàn cịn ít, đội ngũ các CBNV trẻ, năng động. Sang năm 2008, khi các chi nhánh ngân hàng liên tục mở rộng mạng lƣới với các chính sách lãi suất ƣu đãi, khuyến mãi hấp dẫn, nguồn vốn huy động giảm xuống chỉ cịn 126.319 triệu đồng (giảm 54.531 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 30% so với năm 2007). Thời điểm này VPBank Chi nhánh Quảng Ninh cĩ sự xáo trộn về đội ngũ nhân sự, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tình hình hoạt động kinh doanh nĩi chung và tình hình huy động vốn nĩi riêng. Năm 2009, tình hình kinh tế bất ổn, tâm lý chung của ngƣời dân lo ngại việc mất giá của đồng tiền nội tệ, đã chuyển sang nắm giữ các phƣơng tiện thanh tốn khác nhƣ đơ la Mỹ, vàng, nguồn vốn huy động VPBank Quảng Ninh tiếp tục giảm xuống cịn 107.053 triệu đồng (giảm 19.266 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 15% so với năm 2008). Năm 2010, nguồn vốn huy động bắt đầu cĩ dấu hiệu khả quan hơn nhờ tập trung huy động sản phẩm lãi suất cao, tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị đến từng khu dân cƣ nhằm nâng cao hình ảnh trên địa bàn. Huy động trong năm tăng lên 129.582 triệu đồng (tăng 22.529 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 21% so với năm 2009). Năm 2011 là một năm tƣơng đối khĩ khăn đối với các ngân hàng về nguồn vốn huy động, để ngăn chặn cuộc đua tăng lãi suất huy động vốn Thống đốc NHNN đã ra quyết định lãi suất huy động vốn tối đa (bao gồm tất cả các hình thức nhƣ khuyến mại, chi mơi giới...) là 14%/năm (nguồn tham khảo). Nhƣ vậy, lãi suất tiền gửi đã khơng cịn hấp dẫn trong khi tốc độ gia tăng lạm phát ngày một cao hơn, ngƣời dân đã tím đến các kênh đầu tƣ khác điều này ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả huy động vốn của các

ngân hàng. Năm 2011, VPBank chi nhánh Quảng Ninh huy động vốn đạt 145.055 triệu đồng.

Nguồn vốn huy động của ngân hàng hình thành chủ yếu từ 2 nguồn sau: + Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn truyền thống của ngân hàng, bao gồm tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn. Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Cụ thể năm 2007, loại tiền gửi này chiếm 88% tổng nguồn vốn. Năm 2008, thì nĩ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động, 95%. Năm 2009 tiền gửi tiết kiệm chiếm 91% và năm 2010 là 92%, năm 2011 là 86%.

+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là loại tiền gửi của các doanh nghiệp. Tiền gửi này khơng nhằm vào mục đích lãi suất mà nhằm để thanh tốn, chi trả trong hoạt động của doanh nghiệp. Loại hình tiền gửi này thƣờng chiếm tỷ trọng thấp trong ngân hàng do các doanh nghiệp thƣờng xuyên luân chuyển vốn, số dƣ cuối kỳ khơng ổn định. Do đĩ mà lãi suất cho loại hình tiền gửi này cũng thấp hơn. Năm 2007, tiền gửi của khách hàng tăng lên 22.551 triệu đồng, chiếm 12% tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2008, loại tiền gửi này giảm xuống cịn 6.310 triệu đồng, chiếm 5% trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Năm 2009 là 9.418 triệu đồng, chiếm 9% và năm 2010 là 10.304 triệu đồng, chiếm 8%, năm 2011 là 20.453 triệu đồng. Ngân hàng chủ yếu thu hút các doanh nghiệp mở tài khoản này tại ngân hàng để thực hiện các dịch vụ của ngân hàng, tăng nguồn thu dịch vụ thanh tốn và các dịch vụ khác, mở rộng mối quan hệ của ngân hàng và doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) chi nhánh Quảng Ninh (Trang 54 - 57)