Khái quát tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) chi nhánh Quảng Ninh (Trang 45 - 46)

. Cho vay cơng nghiệp chế biến

3.1.Khái quát tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam. Trong quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ. Đây là tỉnh khai thác than đá chính của Việt Nam.

Quảng Ninh là đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần đƣợc UNESCO cơng nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh cĩ hai Trung tâm thƣơng mại Hạ Long, Mĩng Cái là đầu mối giao thƣơng giữa hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực.

Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nƣớc. Là một tỉnh cĩ nguồn tài nguyên khống sản (về trữ lƣợng than trên tồn Việt Nam thì riêng Quảng Ninh đã chiếm tới 90%), nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tƣ, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nƣớc và xuất khẩu, đĩng gĩp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trƣởng GDP của tỉnh Quảng Ninh.

Quảng Ninh với di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long 2 lần đƣợc Tổ chức UNESCO tơn vinh. Với di tích văn hĩa Yên Tử, bãi cọc Bạch Đằng, Đền Cửa Ơng, Đình Quan Lạn, Đình Trà Cổ, núi Bài Thơ... thuận lợi cho phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch văn hĩa tâm linh. Quảng Ninh đƣợc xác định là 1 điểm của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế Nam Ninh-Hà Nội-Hải Phịng-

Quảng Ninh. Cĩ hệ thống cảng biển, cảng nƣớc sâu cĩ năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn,... tạo ra nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đƣờng biển giữa nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới. Quảng Ninh cĩ hệ thống cửa khẩu phân bố trên dọc tuyến biên giới, đặc biệt cửa khẩu quốc tế Mĩng Cái là nơi hội tụ giao lƣu thƣơng mại, du lịch, dịch vụ và thu hút các nhà đầu tƣ; Là cửa ngõ giao dịch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực.

Quảng Ninh xếp thứ 5 cả nƣớc về thu ngân sách nhà nƣớc (năm 2011) đạt 28.374 tỷ đồng vƣợt 25% dự tốn, trong đĩ thu thuế xuất nhập khẩu đạt 14.846 tỷ đồng, thu nội địa phần cân đối ngân sách đạt 13.301 tỷ đồng và các khoản thu khác đạt 266,9 tỷ đồng, chỉ sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa Vũng Tàu và Hải Phịng. Tổng chi ngân sách địa phƣơng là 11.339 tỷ đồng, trong đĩ chi đầu tƣ phát triển đạt 6.145 tỷ đồng, chi thƣờng xuyên là 5.194 tỷ đồng. Trong năm 2011, ngành ngân hàng đã xây dựng phát triển mạng lƣới các tổ chức tín dụng, đặc biệt là tại vùng sâu vùng xa. Tính đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là 56.723 tỷ đồng. Tổng dƣ nợ cho vay đạt 50.934 tỷ đồng, trong đĩ dƣ cho vay ngắn hạn là 22.322 tỷ đồng, dƣ nợ cho vay trung dài hạn là 28.612 tỷ đồng. Đến hết năm 2011, tổng dƣ nợ xấu là 1.193 tỷ đồng chiếm 2,3% tổng dƣ nợ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) chi nhánh Quảng Ninh (Trang 45 - 46)