. Cho vay cơng nghiệp chế biến
3.3.3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank Chi nhánh Quảng Ninh
3.3.3.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng tại VPBank Chi nhánh Quảng Ninh
Rủi ro tín dụng luơn là một vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân hàng. Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro nhƣng do rất nhiều nguyên nhân, cĩ nguyên nhân chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại đối với ngân hàng.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại VPBank Chi nhánh Quảng Ninh đƣợc thể hiện dƣới các dạng: Nợ quá hạn
Đối với khoản cho vay khi đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng khơng trả đƣợc đúng hạn thì chuyển sang nợ quá hạn. Nếu khách hàng vì những nguyên nhân khách quan nên khơng trả đƣợc nợ đúng hạn, cĩ thể làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ nếu đƣợc ngân hàng đồng ý thì đƣợc điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc đƣợc gia hạn nợ.
Sau khi hết thời gian gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ thì nợ đĩ đƣợc chuyển sang nợ quá hạn. Cịn nếu khách hàng khơng cĩ đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ thì ngân hàng cũng chuyển nợ đĩ sang nợ quá hạn ngay sau khi hết thời hạn.
Nợ quá hạn, nợ khĩ địi là những biểu hiện rõ nét của chất lƣợng tín dụng. Khi phát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với khoản vay của ngân hàng gặp rủi ro. Vì vậy, ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tìm ra các biện pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng cũng đồng nghĩa với nâng cao chất lƣợng tín dụng.
Nợ quá hạn là một việc phát sinh ngồi ý muốn của ngƣời đi vay cũng nhƣ ngƣời cho vay. Nếu phấn đấu để đƣa nĩ về con số khơng thì khơng thể thực hiện đƣợc. Chúng ta chỉ nên chấp nhận và cố gắng kiểm sốt, duy trì nợ quá hạn ở một mức độ tối thiểu hợp lý.
Nếu tại một thời điểm nhất định nào đĩ ở ngân hàng, nợ quá hạn chiếm tổng số dƣ nợ càng lớn thì nĩ phản ánh chất lƣợng tín dụng ngân hàng đĩ càng kém và ngƣợc lại.
Một ngân hàng cĩ tỷ lệ nợ quá hạn (đặc biệt là nợ quá hạn thuộc nhĩm nợ xấu) so với tổng dƣ nợ cao sẽ rất khĩ khăn trong việc duy trì và mở rộng quy mơ tín dụng. Cùng với doanh số thu nợ, nợ quá hạn cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.
Nợ quá hạn là một vấn đề khơng thể tránh khỏi đối với hoạt động của bất cứ một ngân hàng nào, dựa vào tỷ lệ nợ quá hạn đặc biệt là nhĩm nợ xấu (là các khoản nợ quá hạn lâu ngày từ 90 ngày trở lên) để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cụ thể hơn đĩ là chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.
Bảng 3.7: Tổng hợp nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của
VPBank chi nhánh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2011
Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Tổng dƣ nợ 103.548 132.263 148.541 187.185 Nợ xấu 15.339 6.669 8.659 4.286 Tỷ lệ % (Nợ xấu/Tổng dƣ nợ) 14,8% 5,04% 5,83% 2,29%
(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn VPBank Chi nhánh Quảng Ninh)
Số liệu thực tế cho thấy, năm 2008 nợ quá hạn là 15.339 triệu đồng, chiếm 14,8% tổng dƣ nợ. Đây là tỷ lệ khá cao đối với ngân hàng, ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh, khiến cho lợi nhuận trong năm 2008 giảm mạnh do phải trích lập dự phịng rủi ro cho khoản nợ quá hạn này. Nhận thức đƣợc tầm ảnh hƣởng của nĩ đến hoạt động của ngân hàng, đội ngũ lãnh đạo và cán bộ tín dụng đã nỗ lực trong cơng tác thu hồi nợ quá hạn, từng bƣớc giảm dần nợ quá hạn trong các năm tiếp theo. Kết quả là năm 2009, nợ quá hạn là 6.669 triệu đồng, giảm 8.670 triệu đồng, chỉ cịn chiếm 5,04% tổng dƣ nợ. Mặc dù gánh nặng nợ quá hạn đã đƣợc giải quyết một phần, nhƣng ngân hàng lại chƣa chú trọng đẩy mạnh cho vay nên dƣ nợ tín dụng trong năm vẫn cịn thấp. Năm 2010, nợ quá hạn là 8.659 triệu đồng, tăng 1.990 triệu đồng, chiếm 5,83% tổng dƣ nợ. Tổng nợ quá hạn đến năm 2011 là 4.286 triệu đồng, giảm 4.373 triệu đồng, chiếm 2,3% tổng dƣ nợ.
Một khi ngân hàng cho vay tăng thì nợ quá hạn cĩ khả năng gia tăng là điều khĩ tránh khỏi xét ở hai khía cạnh chủ quan và khách quan, bởi ngân hàng khơng thể đánh giá tính tốn chính xác nguồn thu nhập trả nợ của mọi khách hàng trong chu kỳ sản xuất kinh doanh cũng nhƣ khách hàng khơng thể kiểm sốt hết đƣợc mọi rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chính vì vậy ta cần phân tích thêm tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ của ngân hàng xem cĩ vƣợt quá mức cho phép của Ngân hàng Nhà nƣớc hay khơng nhằm đánh giá chính xác thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Dựa vào bảng trên cho ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của VPBank Chi nhánh Quảng Ninh năm 2011 thấp dƣới 3%, điều này cho thấy tình hình tài chính lành mạnh. VPBank cĩ một cơ chế xét cấp tín dụng chặt chẽ, phán quyết cho vay dựa trên sự thống nhất phê chuẩn của tập thể ( Hội đồng tín dụng, ban tín dụng) giữa khâu thẩm định, đánh giá tài sản, xét duyệt trong quy trình tín dụng cĩ sự độc lập và khách quan. Cơng tác đánh giá tín dụng thƣờng xuyên đƣợc thực hiện nhằm giám sát, dự báo rủi ro tín dụng để cĩ các biện pháp ngăn ngừa và xử lý kịp thời.
Tuy nhiên trong thực tế tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ khơng phản ánh chính xác tình hình hoạt động của ngân hàng, bởi vì vào cuối kỳ ngân hàng chỉ cần kích thích tăng dƣ nợ cho vay thì lập tức tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ sẽ giảm. Tĩm lại tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ khơng nĩi lên đƣợc thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Việc xử lý nợ quá hạn đƣợc xem nhƣ một cách “ chữa bệnh” cịn ngân hàng phải làm sao cho vay khơng cịn chuyển thành nợ quá hạn thì mới là cách “ phịng bệnh” tốt nhất về rủi ro tín dụng.
3.3.3.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn
Nợ quá hạn hiện nay tại các NHTM, đồng nghĩa với rủi ro tín dụng, đĩ là điều khơng ai muốn kể cả ngân hàng và ngƣời vay nhƣng nĩ lại tồn tại
khách quan và phát sinh bởi nhiều nguyên nhân:
a, Nguyên nhân khách quan:
Từ phía khách hàng:
Khách hàng là pháp nhân:
Các doanh nghiệp đang hoạt động trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều rủi ro là tất yếu khơng thể tránh khỏi. Do cĩ những doanh nghiệp do khơng nắm bắt đƣợc cơ chế vận hành của kinh tế thị trƣờng cộng với năng lực ngƣời điều hành doanh nghiệp kém cỏi về chuyên mơn, quản lý … đƣa đến những phƣơng án kém khả thi, sai sĩt về chuyên mơn làm cho hoạt động sản xuất bị sa sút dẫn đến doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản khơng trả đƣợc nợ quá hạn cho Ngân hàng .
Khách hàng là thể nhân:
Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng là thể nhân chủ yếu là nghiệp vụ cho vay theo mục đích tiêu dùng hoặc sản xuất nhỏ. Nhƣ vậy, các nguyên nhân thƣờng dẫn đến nợ quá hạn khi cho vay đối với đối tƣợng này là: + Thứ nhất, do khách hàng thiếu năng lực dân sự dẫn đến khách hàng khơng trả nợ và Ngân hàng khĩ cĩ thể truy địi đƣợc nợ vì thiếu căn cứ pháp lý. Trong trƣờng hợp này, Ngân hàng muốn thu hồi nợ sẽ gặp nhiều khĩ khăn về thủ tục, thậm chí khơng thu hồi đƣợc nợ dẫn đến mất trắng khoản cho vay. + Thứ hai, do khách hàng thất nghiệp hoặc việc làm khơng ổn định nên cĩ thu nhập khơng đảm bảo để trả nợ, hoặc do làm ăn thua lỗ.
+ Thứ ba, cũng khơng loại trừ nguyên nhân là do khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích nhƣ vay tiêu dùng hoặc sản xuất nhỏ lại đem chơi hụi, cho vay để hƣởng chênh lệch lãi suất khi vỡ hụi, vỡ nợ thì khơng khả năng trả nợ.
+ Và nguyên nhân cuối cùng là do hồn cảnh khách quan nhƣ đau ốm, gặp tai nạn, gia đình cĩ ngƣời thân bị bệnh nặng, thiên tai…
Từ mơi trƣờng kinh doanh:
+ Mơi trƣờng kinh doanh của các doanh nghiệp chƣa ổn định, các cơ chế chính sách quản lý vĩ mơ của Nhà nƣớc đang trong quá trình đổi mới và hồn thiện nên cịn nhiều vấn đề bất cập. Nhiều doanh nghiệp chƣa chủ động điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với sự thay đổi chính sách kinh tế vì thế cĩ khơng ít các doanh nghiệp bị thua lỗ mà hậu quả là Ngân hàng phải gánh chịu. Mặt khác, trong những năm gần đây thiên tai xảy ra liên tiếp cũng tác động xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Ngồi ra, do mục tiêu phát triển kinh tế một cách nhanh chĩng tạo sức ép đầu tƣ ồ ạt trong khi nền kinh tế lại thiếu vốn trầm trọng đặc biệt là vốn trung dài hạn. Do đĩ, một số doanh nghiệp với số vốn ít ỏi đành phải vay ngắn hạn để sử dụng vào những cơng trình đầu tƣ mang tính chất trung và dài hạn nhƣ đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, tài sản cố định. Tình trạng này khá phổ biến trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, nơi chỉ cĩ thể cung cấp chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn cho một nền kinh tế đang rất cần vốn trung và dài hạn để phát triển. Đây là một trong những nguyên nhân chính đẫn đến việc gia tăng các khoản nợ quá hạn tại ngân hàng.
+ Vai trị quản lý của Nhà nƣớc cịn hạn chế, cho phép doanh nghiệp kinh doanh quá nhiều chức năng vƣợt khỏi khả năng về vốn, trình độ kỹ thuật và quản lý, bên cạnh đĩ cơng tác kiểm tra thanh tra kém khơng kịp thời phát hiện và ngăn chặn các hành vi kinh doanh trái phép, lừa đảo để lại hậu quả nghiêm trọng.
b, Nguyên nhân chủ quan:
Từ phía ngân hàng:
Xuất phát từ phía Ngân hàng đã bộc lộ rõ những quan điểm yếu kém trong hoạt động tín dụng Ngân hàng gây nên tình trạng nợ quá hạn.
+ Do thiếu thơng tin về khách hàng: để bảo đảm thơng tin cĩ chất lƣợng, cán bộ tín dụng phải khai thác thơng tin từ nhiều nguồn cung cấp khác nhau. Phần lớn thơng tin mà cán bộ tín dụng thu thập đƣợc chủ yếu từ phía hồ sơ vay vốn, sổ sách kế tốn và các báo cáo tài chính của khách hàng vay vốn cung cấp, nếu số liệu thiếu chính xác và khơng phản ánh đầy đủ, kịp thời tài chính của khách hàng. Ngân hàng cĩ thể đƣa ra những nhận định sai lầm về khách hàng vay vốn, dẫn đến rủi ro tín dụng là điều khĩ tránh khỏi.
+ Xuất phát từ sự hạn chế về năng lực thẩm định của cán bộ tín dụng: khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng, bên cạnh những mặt tích cực cán bộ tín dụng vẫn cịn cĩ những hạn chế nhất định do cĩ tuổi đời cịn khá trẻ nên trình độ chƣa đồng đều, chƣa cĩ kiến thức sâu rộng nên khơng thể tƣ vấn cho khách hàng cách luân chuyển vốn một cách hợp lý. Vì năng lực cĩ hạn ở cán bộ tín dụng nên khơng tránh khỏi trƣờng hợp bị khách hàng qua mặt, cố tình lừa đảo, gây nên những khoản thất thốt vốn tín dụng.
+ Do Ngân hàng quá coi trọng TSBĐ tiền vay, xem nhƣ là điều kiện tiên quyết khi cho vay mà khơng quan tâm đúng mức đến phƣơng án vay vốn và tƣ cách, uy tín của khách hàng.
+ Vốn tín dụng ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh, lại mang tính ứng trƣớc cho doanh nghiệp, sau một thời gian sản xuất doanh nghiệp tạo ra hàng hĩa bán trên thị trƣờng cĩ doanh thu thì mới cĩ khả năng trả nợ cho ngân hàng. Tính ứng trƣớc càng cao thì rủi ro trong kinh doanh càng lớn, vốn của ngân hàng rãi ra khắp các giai đoạn trong quá trình từ khâu dự trữ, sản xuất và đến lƣu thơng. Nếu vì một nguyên nhân nào đĩ khơng bán đƣợc hàng hĩa thì NHTM khĩ thu đƣợc nợ.
+ Thiếu kiểm tra chặt chẽ trong khi cho vay, hiện tƣợng khách hàng vay ngân hàng này trả Ngân hàng khác mà các tổ chức tín dụng khơng kiểm sốt đƣợc .
+ Những tiêu cực phát sinh do một số cán bộ tín dụng ngân hàng biến chất bị khách hàng mua chuộc hối lộ cố tình làm sai những quy định tín dụng, bao che sai phạm cho khách hàng.
Từ phía khách hàng:
Khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo, lập hồ sơ giả để vay ngân hàng. Một thực tế đang tồn tại lâu nay là tình trạng các doanh ngiệp vay vốn luơn đối phĩ với ngân hàng thơng qua việc cung cấp số liệu khơng trung thực, điều này gây khĩ khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình kinh doanh và quản lý vốn vay tại đơn vị. Mặc khác, nhiều ngân hàng đã chủ quan trong cho vay, thể hiện ở nhiều trƣờng hợp:
Đối với khách hàng quen thì khơng cần giám sát vốn vay chặt chẽ và cho vay chỉ dựa vào những thơng tin mà khách hàng cung cấp thay cho những số liệu đáng tin cậy hoặc trong quan hệ tín dụng cĩ “liên kết đen “ giữa cán bộ tín dụng và khách hàng trong việc giải quyết mĩn vay, làm hạ thấp tiêu chuẩn cho vay hoặc làm sai lệch thơng tin. thực tế thời gian vừa qua đã xảy ra nhiều trƣờng hợp lừa đảo gây những thiệt hại to lớn cho Ngân hàng.
c, Nguyên nghân khác
Cơng tác thơng tin tín dụng và tinh thần hợp tác giữa các ngân hàng chƣa đƣợc xem trọng: Đối tƣợng vay vốn của ngân hàng là rộng khắp và bao gồm đủ mọi thành phần trong nền kinh tế quốc dân, vì vậy thu thập thơng tin về những khách hàng cĩ quan hệ với ngân hàng, gắn chặt việc khai thác thơng tin đĩ vào hoạt động tín dụng đồng thời việc trao đổi thơng tin giữa các ngân hàng là việc làm hết sức cần thiết cho việc đảm bảo an tồn tín dụng. Thực tế cho thấy trong những năm qua các ngân hàng chƣa coi trọng thơng tin tín dụng, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngân hàng, các ngân hàng độc lập tác chiến nên khơng nắm đầy đủ thực lực tài chính và mục đích sử dụng vốn của khách hàng dẫn đến những hậu quả là cho vay trùng lấp… ngay cả chế độ
thơng tin tín dụng đƣợc đăng ký tại trung tâm tín dụng (CIC) cũng chƣa cập nhật đầy đủ và chính xác. Số lƣợng ngân hàng tham gia vào hệ thống thơng tin này cịn quá ít.
Do thu nhập thực tế của cán bộ tín dụng tại các ngân hàng hiện nay chƣa cao, do đĩ hiện tƣợng “ chảy máu chất xám” xảy ra. Thực tế thì chất xám đi từ ngân hàng Việt Nam ( Ngân hàng trong nƣớc) sang các ngân hàng nƣớc ngồi cĩ chi nhánh tại Việt Nam, tại các ngân hàng này họ biết tận dụng chất xám Việt Nam bằng các chế độ lƣơng thƣởng hấp dẫn và mơi trƣờng làm việc tốt.
Hiện nay, hệ thống ngân hàng tập trung trên địa bàn là quá đơng chủ yếu tại khu vực thành phố, thêm vào đĩ hệ thống ngân hàng quốc doanh và các tổ chức tài chính làm cho vị thế cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các ngân hàng. Để đạt đƣợc dƣ nợ cho vay đề ra một số ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay mặc dù cĩ những dự án mục đích sử dụng vốn khơng rõ ràng hoặc chấp nhận bỏ qua một số yếu tố cĩ thể gây ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng. Điều này là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khoản vay cĩ mức độ rủi ro lớn.