Đa dạng hĩa các biện pháp xử lý nợ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) chi nhánh Quảng Ninh (Trang 77 - 79)

. Cho vay cơng nghiệp chế biến

a,Đa dạng hĩa các biện pháp xử lý nợ:

Thơng thƣờng các NHTM cần đa dạng hĩa các biện pháp xử lý nợ, lựa chọn hình thức thích hợp trong các trƣờng hợp sau:

 Nợ quá hạn cĩ khả năng thu hồi:

- Gia hạn nợ: là hình thức kéo dài thời hạn trả nợ, theo điều 23 Quyết định 1627 thời gian gia hạn tối đa khơng quá 12 tháng đối với cho vay ngắn hạn và khơng quá một nửa thời hạn vay vốn đối với cho vay trung hạn, dài hạn nếu khơng thể gia hạn đƣợc thì chuyển sang nợ quá hạn. Trƣờng hợp này chỉ áp dụng cho những khách hàng đang cịn hoạt động sản xuất kinh doanh, cĩ nguồn thu nhập, cĩ khả năng trả nợ ; cĩ thiện chí trả nợ, trong quá trình sử dụng vốn đã trả đƣợc một phần nợ gốc, trả lãi hàng tháng đều đặn; tài sản cầm cố, thế chấp thuộc sở hữu hợp pháp của khách hàng, dễ phát mãi.

-Tăng cƣờng cho vay để hỗ trợ phƣơng án thu hồi nợ: đây là một biện pháp tốt trong trƣờng hợp ngân hàng biết chắc khoản cho vay bổ sung này sẽ đƣợc hồn trả. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, nếu ngân hàng vội vã đình chỉ quan hệ tín dụng, xúc tiến thanh lý tài sản để thu hồi nợ sẽ đẩy doanh nghiệp từ chỗ mới lâm vào hồn cảnh khĩ khăn đến bên bờ vực thẩm. Ngân hàng cần cân nhắc thận trọng cho vay bổ sung để giúp khách hàng của mình vƣợt qua khĩ khăn tạm thời.

 Nợ khĩ địi , nợ tồn đọng:

Trong việc xử lý nợ, các giải pháp thu hồi mang tính cứng rắn sẽ là điều cần thiết khi ngân hàng thấy rõ khơng cĩ hy vọng thu hồi đƣợc nợ hoặc là khi bên đi vay khơng sẵn lịng trả nợ, cĩ hành động lẫn trốn, lừa đảo, tình trạng vỡ nợ hoặc khách hàng khơng cĩ nguồn thu nhập nào khác trả nợ; ngồi việc ngân hàng phải xử lý TSBĐ để thu hồi nợ, ngân hàng thƣờng áp dụng những biện pháp sau đây:

- Gán nợ: sử dụng trong trƣờng hợp khách hàng khơng cịn khả năng thanh tốn nợ, khơng cĩ nguồn thu nhập nào khác; cĩ ủy quyền cho ngân hàng tồn quyền định đoạt trong việc bán tài sản thế chấp để thu hồi nợ, ngân

hàng cĩ thể sử dụng tài sản thế chấp làm trụ sở hoặc bán trả gĩp cho cán bộ cơng nhân viên hoặc các đối tƣợng khác.

- Phát mại tài sản bảo đảm: đƣợc áp dụng khi khoản vay cĩ TSBĐ nhƣ cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

- Khởi kiện ra tịa: là biện pháp xử lý sau cùng khi đã áp dụng các giải pháp trên mà ngân hàng vẫn khơng thu hồi đƣợc nợ hoặc khách hàng khơng cĩ thiện chí trong việc hợp tác cùng Ngân hàng xử lý TSBĐ để ngân hàng thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) chi nhánh Quảng Ninh (Trang 77 - 79)