Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) chi nhánh Quảng Ninh (Trang 39 - 42)

. Cho vay cơng nghiệp chế biến

2.2.1Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp

Phƣơng pháp thu thập số liệu cần các cơng cụ cụ thể mà ngƣời nghiên cứu sẽ dùng để lấy đƣợc số liệu cho nghiên cứu. Các số liệu này đƣợc gọi là số liệu cơ sở bởi vì ngƣời nghiên cứu lấy đƣợc số liệu trực tiếp với mục tiêu của nghiên cứu. Các phƣơng pháp chính để thu thập số liệu trong nghiên cứu khoa học là:

dựa trên nguồn thơng tin thu thập đƣợc từ những tài liệu nghiên cứu trƣớc đây để xây dựng cơ sở luận để chứng minh giả thuyết.

+ Phƣơng pháp thu thập số liệu từ những thực nghiệm: Là phƣơng pháp thu thập thơng tin bằng cách quan sát trong điều kiện cĩ gây biến đổi đối tƣợng khảo sát một cách chủ định. Bằng cách thay đổi tham số, ngƣời nghiên cứu cĩ thể thu đƣợc những kết quả mong muốn nhƣ tách riêng từng phần thuần nhất của đối tƣợng nghiên cứu để quan sát, biến đổi các điều kiện tồn tại của đối tƣợng nghiên cứu, rút ngắn đƣợc thời gian tiếp cận trong quan sát, tiến hành những thực nghiệm lặp lại nhiều lần để kiểm tra lẫn nhau, khơng bị hạn chế về khơng gian và thời gian.

+ Phƣơng pháp thu thập số liệu phi thực nghiệm: Là một phƣơng pháp thu thập thơng tin dựa trên quan sát, quan trắc những sự kiện đã hoặc đang tồn tại, trên cơ sở đĩ phát hiện quy luật của sự vật hoặc hiện tƣợng. Trong phƣơng pháp phi thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã và đang tồn tại khơng cĩ bất cứ sự can thiệp nào gây biến đổi trạng thái của đối tƣợng nghiên cứu. Loại số liệu thu thập trong phƣơng pháp này gồm số liệu đƣợc thu thập từ các câu hỏi cĩ cấu trúc kín hoặc số liệu đƣợc thu thập từ các câu hỏi mở theo các phƣơng pháp thu thập số liệu.

Đề tài thực hiện phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các bảng biểu, báo cáo tài chính hàng năm của VPBank. Tài liệu thu thập đƣợc bao gồm:

- Bảng cân đối kế tốn của VPBank Chi nhánh Quảng Ninh từ năm 2007 đến năm 2011.

- Bảng báo cáo, thống kê doanh số chi vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn. - Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng trên địa bàn của VPBank thực hiện theo cơng văn số 189/NHNN-QUN1 ngày 08/3/2007của Ngân hàng nhà nƣớc tỉnh Quảng Ninh.

thƣơng mại.

- Các trang web riêng của địa phƣơng và các tài liệu liên quan khác. Mục tiêu của phƣơng pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài. Dựa vào những thơng tin thu thập đƣợc, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, qua đĩ thấy rõ những dữ liệu cịn thiếu để bổ sung và cập nhật thơng tin giúp cơng tác nghiên cứu đạt hiệu của cao hơn.

2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp

+ Phƣơng pháp quan sát: Quan sát là phƣơng pháp ghi lại cĩ kiểm sốt các sự kiện hoặc các hành vi ứng xử của con ngƣời. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để đánh giá tƣ cách, mức độ thiện trí trả nợ của khách hàng trƣớc khi quyết định cho vay.

Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng kết hợp với các phƣơng pháp khác để kiểm tra chéo độ chính xác của dữ liệu thu thập. Cĩ thể chia ra:

* Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp: Quan sát trực tiếp là tiến hành quan sát khi sự kiện đang diễn; Quan sát gián tiếp là tiến hành quan sát kết quả hay tác động của hành vi, chứ khơng trực tiếp quan sát hành vi. Phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp muốn đánh giá tƣ cách khách hàng vay vốn thơng qua việc theo dõi các cử chỉ, ứng xử, giao tiếp với ngƣời xung quanh.

* Quan sát nguỵ trang và quan sát cơng khai: Quan sát nguỵ trang cĩ nghĩa là đối tƣợng đƣợc nghiên cứu khơng hề biết họ đang bị quan sát; Quan sát cơng khai cĩ nghĩa là đối tƣợng đƣợc nghiên cứu biết họ đang bị quan sát. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng cho việc kiểm tra kết quả nhận đƣợc của các phƣơng pháp khác hoặc bổ sung và chính xác hố hơn cho kết quả này, ví dụ căn cứ vào các báo cáo, sổ sách của khách hàng cung cấp kết hợp

việc quan sát tình hình hoạt động thực tế về quy mơ, nhà xƣởng, hàng tồn kho ...ngƣời quan sát cĩ thể đánh giá đƣợc tính chính xác của thơng tin cung cấp. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng khi muốn tìm hiểu thơng tin về khách hàng, tìm hiểu tƣ cách của khách hàng cĩ sẵn sàng trả nợ khi đến hạn thanh tốn hay khơng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBANK) chi nhánh Quảng Ninh (Trang 39 - 42)