Khảo sát quản lí thực hiện các mục tiêu thực tập của sinh viên ngành Kế

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thực tập của sinh viên ngành kế toán ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Điên Biên (Trang 45 - 51)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Khảo sát quản lí thực hiện các mục tiêu thực tập của sinh viên ngành Kế

toán, Khoa Kinh tế tài chính, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên

Chúng tôi đánh giá kết quả khảo sát trên 3 mặt mục tiêu cụ thể: về kiến thức, về kĩ năng và về thái độ thể hiện qua nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện.

2.2.1.1. Khảo sát quản lí thực hiện các mục tiêu thực tập

Bảng 2.1. Kết quả khảo sát quản lí thực hiện các mục tiêu thực tập

STT Các mục tiêu cụ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Điểm TB Tốt Trung Bình Chƣa tốt Điểm TB SL SL SL SL SL SL I. Về kiến thức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 36

1

Kiến thức về mô hình tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức lao động và hệ thống thông tin kế toán.

142 53 5 2,69 72 70 58 2,07

2

Kiến thức về các hình thức kế toán, hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán

135 50 15 2,60 80 75 45 2,18

3

Kiến thức về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với các phần hành kế toán

152 40 8 2,72 76 82 42 2,17

4 Kiến thức về tổ chức công tác kiểm

tra kế toán 144 42 14 2,65 75 77 26 2,03

5 Kiến thức về hệ thống kế toán tài

chính và kế toán quản trị 156 38 6 2,75 85 75 40 2,23

II. Về kĩ năng

1 Các nghiệp vụ kế toán tài chính 144 52 4 2,70 93 80 26 2,33

2 Các nghiệp vụ kế toán quản trị 140 55 5 2,68 90 77 33 2,29

3 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán 155 39 6 2,75 102 77 21 2,41

4

Thu thập, ghi chép, tính toán, tổng hợp, khai thác, bảo mật và lưu trữ thông tin kế toán.

150 44 6 2,72 95 75 30 2,33

5 Lập báo cáo kế toán và báo cáo tài chính 154 40 6 2,74 50 60 90 1,80

III. Về thái độ

1 Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, tính cẩn

thận, chính xác trong công việc 125 65 10 2,58 95 80 25 2,35

2

Trân trọng và khai thác được các mô hình tổ chức bộ máy kế toán,hệ thống thông tin kế toán theo các hình thức và trình độ ứng dụng công nghệ của các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất

140 54 6 2,67 105 75 20 2,43

3 Tận tâm, hăng say, tăng thêm hứng

thú với nghề kế toán 135 45 20 2,58 90 80 30 2,30

- Về kiến thức:

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Các khách thể đều nhận thức cao mức độ cần thiết của các mục tiêu.

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Đánh giá kết quả thực hiện của sinh viên về mục tiêu kiến thức thực tập chủ yếu ở mức trung bình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Các khách thể nhận thức rất cao mức độ cần thiết của các kĩ năng liên quan đến việc quản lí thực tập của sinh viên ngành Kế toán, thuộc Khoa Kinh tế - Tài chính. Trong đó nổi bật là kĩ năng: "Kĩ năng tổ chức công tác kiểm tra kế toán" và "Kĩ năng lập báo cáo kế toán và báo cáo tài chính ".

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Kết quả thực hiện các kĩ năng trên được đánh giá khá cao, điều đó cho thấy sinh viên đã nắm được những kĩ năng cơ bản của hoạt động thực tập. Tuy nhiên, bên cạnh việc đánh giá sinh viên thực hiện tương đối tốt các kĩ năng trên thì việc thực hiện kĩ năng: "Kĩ năng nghiệp vụ kế toán và kế toán quản trị tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, xây lắp của sinh viên" còn có những hạn chế nhất định.

- Về thái độ:

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Các khách thể nhận thức tương đối cao mức độ cần thiết về thái độ của sinh viên trong quá trình tham gia thực tập tại các cơ sở thực tập. Điều đó thể hiện thái độ tích cực của sinh viên ngành Kế toán thuộc Khoa Kinh tế - Tài chính Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Điện Biên trong thực tập.

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Các khách thể đánh giá cao ở cả ba nội dung, chứng tỏ sinh viên thực hiện tốt việc tuân thủ đạo đức nghề nghệp, có tính cẩn thận, tính chính xác trong công việc, trân trọng và khai thác được các mô hình tổ chức bộ máy kế toán, hệ thống thông tin kế toán theo các hình thức và trình độ ứng dụng công nghệ của các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất đồng thời tận tâm, hăng say, tăng thêm hứng thú với nghề kế toán.

Bảng 2.2. Kết quả khảo sát quản lí thực hiện các mục tiêu thực tập theo lát cắt vị trí công tác

STT Các mục tiêu cụ thể ĐTB

Vị trí công tác CBQL, CB

HDTT Sinh viên Chung

MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 38

STT Các mục tiêu cụ thể ĐTB

Vị trí công tác CBQL, CB

HDTT Sinh viên Chung

MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH

1.

Kiến thức về mô hình tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức lao động và hệ thống thông tin kế toán.

CT 77 28 65 44 142 72 TB 20 32 32 38 52 70 ICT 3 40 3 18 6 58 ĐTB 2,74 1,88 2,62 2,26 2,69 2,07 2. Kiến thức về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với các phần hành kế toán CT 75 40 60 40 135 80 TB 20 35 30 40 50 75 ICT 5 25 10 20 15 45 ĐTB 2,70 2,15 2,50 2,20 2,60 2,18 3. Kiến thức về hệ thống kế toán tài chính và kế toán quản trị CT 77 38 75 38 152 76 TB 20 40 20 42 40 82 ICT 3 22 5 20 8 42 ĐTB 2,74 2,16 2,70 2,18 2,72 2,17 4. Kiến thức về các hình thức kế toán, hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách và báo cáo kế toán CT 73 37 71 38 144 75 TB 21 37 21 40 42 77 ICT 6 26 8 22 14 48 ĐTB 2,67 2,11 2,63 2,16 2,65 2,14 5. Kiến thức về tổ chức công tác kiểm tra kế toán

CT 79 43 77 42 156 85

TB 18 37 20 38 38 75

ICT 3 20 3 20 6 40

ĐTB 2,76 2,23 2,74 2,22 2,75 2,23

II. Về kĩ năng

1 Các nghiệp vụ kế toán tài chính

CT 73 46 71 47 144 93

TB 25 40 27 40 52 80

ICT 2 14 2 13 4 27

ĐTB 2,71 2,32 2,69 2,34 2,70 2,33

2. Các nghiệp vụ kế toán quản trị

CT 72 45 68 45 140 90

TB 27 39 28 38 55 77

ICT 1 16 4 17 5 33

ĐTB 2,71 2,29 2,64 2,28 2,68 2,29

3. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán CT 78 52 77 50 155 102 TB 19 38 20 39 39 77 ICT 3 10 3 11 6 21 ĐTB 2,75 2,42 2,74 2,39 2,75 2,41 4. Thu thập, ghi chép, tính toán, tổng hợp, khai thác, CT 76 48 74 47 150 95 TB 21 40 23 35 44 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39

STT Các mục tiêu cụ thể ĐTB

Vị trí công tác CBQL, CB

HDTT Sinh viên Chung

MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH MĐCT MĐTH

bảo mật và lưu trữ thông tin kế toán.

ICT 3 12 3 18 6 30

ĐTB 2,73 2,36 2,71 2,29 2,72 2,33

5 Lập báo cáo kế toán và báo cáo tài chính CT 80 23 74 27 154 50 TB 18 30 22 30 40 60 ICT 2 47 4 43 6 90 ĐTB 2,78 1,76 2,70 1,84 2,74 1,8 III. Về thái độ 1 Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, tính cẩn thận, chính xác trong công việc

CT 65 48 60 47 125 95 TB 30 38 35 42 65 80 ICT 5 14 5 11 10 25 ĐTB 2,60 2,34 2,55 2,36 2,58 2,35 2 Trân trọng và khai thác được các mô hình tổ chức bộ máy kế toán,hệ thống thông tin kế toán theo các hình thức và trình độ ứng dụng công nghệ của các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất CT 80 50 60 55 140 105 TB 18 35 36 40 54 75 ICT 2 15 4 5 6 20 ĐTB 2,78 2,35 2,56 2,50 2,67 2,43 3

Tận tâm, hăng say, tăng thêm hứng thú với nghề kế toán CT 72 45 63 45 135 90 TB 17 40 28 40 45 80 ICT 11 14 9 16 20 30 ĐTB 2,61 2,29 2,54 2,31 2,58 2,3 - Về kiến thức:

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Nhìn chung cả hai nhóm khách thể được nghiên cứu đều thống nhất ý kiến cho rằng mục tiêu kiến thức về mô hình tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức lao động và hệ thống thông tin kế, về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với các phần hành kế toán, hệ thống tài khoản, chứng từ , tổ chức công tác kế toán là rất cần thiết. Xét theo lát cắt cụ thể thì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40

cán bộ quản lí và cán bộ hướng dẫn thực tập nhận thức các mục tiêu trên cao hơn so với mức độ nhận thức của sinh viên.

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Các khách thể ở cả hai nhóm đánh giá việc thực hiện các kiến thức trên đang được thực hiện ở mức trung bình.

- Về kĩ năng:

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Có thể nhận thấy cả hai nhóm khách thể thống nhất nhận thức sự cần thiết của các kĩ năng trên ở mức độ cao. Trong đó kết quả nổi bật là nhận thức kĩ năng: "Kĩ năng lập báo cáo thuế hàng tháng và lập báo báo cáo tài chính của cơ quan, đơn vị, công ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh". Xét theo lát cắt, nhận thức của nhóm cán bộ quản lí, nhóm cán bộ hướng dẫn thực tập cao hơn so với nhận thức của nhóm sinh viên.

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Đa số các kĩ năng được các khách thể đánh giá sinh viên đã thực hiện tốt. Xét theo lát cắt cụ thể, sinh viên đánh giá kết quả thực hiện các kĩ năng cao hơn nhóm cán bộ quản lí, cán bộ hướng dẫn thực tập. Tuy nhiên, về việc thực hiện: "Kĩ năng sáng tạo tổ chức công tác kiểm tra kế toán, hệ thống kiểm soát các nghiệp vụ kế toán" thể hiện nhiều hạn chế nhất.

- Về thái độ:

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Các khách thể nhận thức rất cao mức độ cần thiết của các nội dung trên. Tuy nhiên xét theo lát cắt cụ thể thì cán bộ quản lí, cán bộ hướng dẫn thực tập có nhận thức cao hơn nhận thức mức độ cần thiết của nhóm sinh viên về mặt thái độ. Nguyên nhân có thể xuất phát từ yêu cầu của hoạt động thực tập, giáo viên và cán bộ quản lí nhận thức rõ các yêu cầu liên quan đến hoạt động thực tập của sinh viên ngành Kế toán, cho nên họ phải có yêu cầu cao về mặt thái độ.

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Nhóm sinh viên đánh giá mức độ thực hiện cao hơn so với nhóm khách thể là cán bộ quản lí và cán bộ hướng dẫn thực tập ở cả ba nội dung cụ thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thực tập của sinh viên ngành kế toán ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Điên Biên (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)