Sử dụng kĩ thuật KWL

Một phần của tài liệu Sử dụng kỹ thuật KWL, khăn phủ bàn và các mảnh ghép trong dạy học phân môn tiếng việt lớp 8 (Trang 37 - 102)

7. Bố cục của luận văn

2.1.Sử dụng kĩ thuật KWL

2.1.1. Khả năng sử dụng kĩ thuật KWL vào các kiểu bài học phân mônTiếng Việt

Trong một giờ học phân môn Tiếng Việt, không phải ngƣời dạy có thể sử dụng kĩ thuật KWL ở tất cả các phần trong bài nhƣ lí thuyết, thực hành ..., mà sử dụng vào phần nào trong bài là một điều không hề đơn giản, bởi điều đó ảnh hƣởng đến kết quả của giờ học. Do đó, muốn biết đƣợc phần nào dùng đƣợc kĩ thuật này, thiết nghĩ ngƣời dạy cần căn cứ vào đặc điểm của phần kiến thức đó xem có phù hợp hay không.

Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu kĩ thuật KWL, chúng tôi nhận thấy kĩ thuật này rất phù hợp với phần lí thuyết nhằm hình thành kiến thức mới, bởi lí thuyết tiếng Việt có một số đặc điểm cơ bản sau:

Là hệ thống tri thức bằng ngôn ngữ mang tính hàn lâm, khô cứng nếu không đƣợc GV truyền đạt, hƣớng dẫn giúp HS hiểu và áp dụng vào thực tiễn. Do đó dạy học Tiếng Việt không chỉ dừng lại ở việc cung cấp cho HS kiến thức về mặt lí thuyết, học để biết nó mà GV phải là ngƣời giúp HS từ biết, hiểu rồi đi đến vận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

dụng nó vào thực tế đời sống. Nghĩa là nhằm trang bị cho HS những tri thức cơ bản, hệ thống về tiếng Việt và những quy tắc của nó trong giao tiếp và tƣ duy. Rèn cho HS khả năng sử dụng tiếng Việt có văn hoá, chuẩn mực trong giao tiếp, là một phƣơng tiện để trao đổi tƣ tƣởng, tình cảm... với ngƣời khác.

Đặc thù của phân môn Tiếng Việt là ngoài cung cấp tri thức khoa học về tiếng Việt còn trang bị cho các em công cụ nhận thức và giao tiếp xã hội. Ý thức đƣợc điều đó ƣu tiên hàng đầu trong dạy học phân môn Tiếng Việt là đƣa nó vào thực tiễn bài học.

Nhƣ vậy biến tri thức lí luận thành thực tiễn là một trong những mục tiêu quan trọng của bộ môn này.

Theo thống kê sơ bộ của chúng tôi chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 8 có 19 bài học lí thuyết, hầu hết các bài học này đều đi từ ngữ liệu rồi đến kết luận khoa học. Do kết cấu lí thuyết nhƣ trên, nó rất thích hợp cho việc áp dụng kĩ thuật KWL.

Về cách thức tổ chức, GV hƣớng dẫn HS trả lời vào bảng KWL những điều đã biết liên quan đến bài học, những điều muốn biết trong phần lí thuyết và những điều học đƣợc sau phần lí thuyết . GV có thể cho HS hoạt động nhóm hoặc làm việc cá nhân. GV cùng HS ghi nhận những kiến thức đó vào bảng KWL.

Sử dụng kĩ thuật KWL trong phần lí thuyết phân môn Tiếng Việt không chỉ gây đƣợc sự hứng thú cho học sinh mà còn giúp các em ôn lại kiến thức cũ liên quan đến bài học, hình thành kiến thức mới. Bên cạnh đó, còn giúp cho HS có khả năng tự đánh giá kết quả học tập và rèn luyện sự tự tin nói trƣớc tập thể, cách giao tiếp ... tự bộc lộ đƣợc những ƣu khuyết điểm của mình. Từ đó, phát triển những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế của bản thân

2.1.2. Quy trình sử dụng kĩ thuật KWL vào các kiểu bài học phân môn Tiếng Việt

Nhƣ đã trình bày ở trên, qua nghiên cứu kĩ thuật KWL, chúng tôi nhận thấy kĩ thuật này rất phù hợp với việc sử dụng trong phần lí thuyết thuộc kiểu bài hình thành tri thức mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lí thuyết phần tiếng Việt phần lớn đi từ ngữ liệu đến kết luận khoa học, đây là cách làm phổ biến trong chƣơng trình phân môn Tiếng Việt THCS nói chung, phân môn Tiếng Việt lớp 8 nói riêng và thu lại kết quả đáng kể. Nhƣng làm thế nào để tránh sự nhàm chán và tạo tâm thế hứng khởi , giúp ngƣời học hiểu nhu cầu, nhiệm vụ học đó do chính các em đề xuất .

Từ mục đích trên, chúng tôi mạnh dạn đƣa kĩ thuật KWL vào dạy trong phần lí thuyết trong các bài học hình thành kiến thức mới . Kĩ thuật này đƣợc thực hiện theo quy trình nhƣ sau:

GV sau khi giới thiệu chủ đề/ bài mới, mục tiêu cần đạt của chủ đề/ bài học, phát phiếu học tập cho HS cho cá nhân hoặc nhóm và yêu cầu các em điền các thông tin trên phiếu. K (Những điều đã biết) W (Những điều muốn biết) L (Những điều đã học đƣợc sau bài học)

- Yêu cầu HS ghi vào cột K những điều đã biết liên quan đến chủ đề/ bài học - Sau đó ghi vào cột W những điều cần biết/ muốn tìm hiểu về chủ đề/ bài học. + GV cùng HS tìm hiểu, phân tích ... để trả lời cho câu hỏi ghi ở cột W (đây chính là tìm hiểu phần trọng tâm của bài).

- Sau khi kết thúc bài học, hoặc trong quá trình tìm hiểu, GV yêu cầu HS viết vào cột L những điều đã học đƣợc sau khi học xong chủ đề/ bài học đó.

Hoặc : GV giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài. GV vẽ một bảng KWL lên bảng, ngoài ra mỗi HS cũng có phiếu học tập KWL (do GV hƣớng dẫn các em đã chuẩn bị trƣớc ở nhà).

Tiếp theo, GV đề nghị HS suy nghĩ nhanh và nêu những hiểu biết của em liên quan đến bài học. Cả GV và HS cùng ghi nhận hoạt động này vào cột K. Hoạt động này chỉ đƣợc kết thúc khi HS đã nêu tất cả những hiểu biết của mình liên quan đến bài học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

GV hỏi HS xem các em muốn biết thêm điều gì về nội dung / chủ đề. Cả GV và HS cân nhắc cho phù hợp với nội dung/ chủ đề và ghi nhận câu hỏi này vào cột W. Trong trƣờng hợp HS đặt ra những câu hỏi chƣa đúng trọng tâm, GV dẫn dắt giúp các em có những câu hỏi hay, đúng trọng tâm.

Trong quá trình tìm hiểu hình thành tri thức mới, HS đồng thời tự tìm ra câu trả lời và ghi ở cột L.

Trong quá trình tìm hiểu nội dung/ bài học có câu hỏi nào ở cột W, HS chƣa tìm đƣợc câu trả lời từ bài học, GV khuyến khích HS nghiên cứu thêm và 5 phút đầu giờ bài tiếp cùng nhau giải đáp hoặc giải đáp ngoài giờ học đó.

Kĩ thuật dạy học trên, GV có thể sử dụng theo nhóm hoặc cá nhân, điều này tuỳ thuộc vào đặc điểm từng chủ đề/ bài học, trình độ HS và điều kiện cơ sở vật chất của lớp học. Trƣờng hợp HS hoạt động theo nhóm, trƣớc khi điền các thông tin vào bảng cần có sự thống nhất của tập thể nhóm. Và sau khi HS điền vào cột L, nhằm tăng tính hiệu quả, GV nên tổ chức cho HS nhận xét chéo kết quả của nhau, của cá nhân hoặc nhóm. Sau đó GV đƣa ra nhận xét của mình về kết quả học tập của HS.

Chẳng hạn, trong bài lí thuyết để hình thành bài mới, ở bài Tình thái từ, sau khi kết thúc bài, HS cần hiểu đƣợc kiến thức cơ bản đó là: khái niệm và cách sử dụng Tình thái từ.

Vào giờ học, GV giới thiệu bài mới, mục tiêu bài học, sau đó phát phiếu học tập cho các em.

Tên bài học: Tình thái từ

Họtên: ... Lớp:...

K (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Những điều đã biết về

Tình thái từ )

W

(Những điều muốn biết về

Tình thái từ )

L

(Những điều học đƣợc về

Tình thái từ )

- GV yêu cầu HS điền vào cột K những điều đã biết về Tình thái từ. - Sau đó viết vào cột W những điều muốn biết về Tình thái từ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Sau khi kết thúc bài học, GV yêu cầu HS viết vào cột L những điều đã học đƣợc về Tình thái từ.

Tên bài học: Tình thái từ

Họ tên: ... Lớp:...

K

(Những điều đã biết về

Tình thái từ )

W

(Những điều muốn biết về

Tình thái từ ) L (Những điều học đƣợc về Tình thái từ ) - Thuộc từ vựng - Những bài thuộc từ vựng đã học: Trƣờng từ vựng, Trợ từ, thán từ. - Tình thái từ là gì ? Có những loại nào? - Cách sử dụng Tình thái từ ? - Tình thái từ là những từ đƣợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của ngƣời nói.

- Tình thái từ gồm một số loại:

+ Tình thái từ nghi vấn + Tình thái từ cầu khiến + Tình thái từ cảm thán + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.

- Tăng thêm sự hiểu biết về từ vựng tiếng Việt. -Biết sử dụng trong nói và viết.

Lưu ý:

Ở các cột K, GV có thể yêu cầu HS suy nghĩ nhanh và nêu ra các từ, cụm từ, câu ... có liên quan đến bài Tình thái từ, GV cùng HS ghi nhận vào cột K. Nhằm giúp HS suy nghĩ nhanh, GV có thể gợi ý nhiều câu hỏi khác nhau nhƣ: “Hãy nói những gì các em đã biết về Tình thái từ”, hoặc: “Em đã biết những kiến thức, kĩ năng nào liên quan đến nội dung bài Tình thái từ?” ....

Nếu sự trả lời của các em chƣa chuẩn GV nên dẫn dắt, khuyến khích các em giải thích để đi vào trọng tâm hơn.

Ở cột W, GV hỏi HS xem các em muốn biết điều gì về bài học. Cả GV và HS ghi nhanh câu hỏi vào cột. Nếu HS có những câu hỏi chƣa bám sát bài GV cần giúp các em đi đúng định hƣớng của bài bằng cách dẫn dắt, gợi mở hoặc hãy biến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

những câu trả lời bình thƣờng của các em thành những câu hỏi nhƣ: “Em cần biết những kiến thức, kĩ năng nào ở bài này?”, hoặc “Em nghĩ mình sẽ biết thêm đƣợc điều gì sau khi học xong bài này?”. Có thể, GV chuẩn bị một hai câu hỏi để bổ sung vào cột W.

Trên cơ sở đó những điều muốn biết, GV yêu cầu HS phân tích,tìm hiểu, trả lời các câu hỏi để rút ra khái niệm và cách sử dụng Tình thái từ.

Khi kết thúc hoạt động ở cột L, GV cho HS thảo luận, nhận xét chéo những thông tin đƣợc ghi nhận ở cột L theo cá nhân hoặc nhóm. Sau đó GV đƣa ra nhận xét của mình về kết quả giờ học của các em. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu có những câu ở cột W mà HS chƣa tìm đƣợc câu trả lời, GV khuyến khích các em về nhà nghiên cứu thêm và trả lời vào đầu giờ tiếp.

2.1.3 Một số ví dụ minh hoạ

Để minh hoạ cho những vấn đề lí thuyết nói trên, luận văn xin trích dẫn một số ví dụ minh hoạ cho việc sử dụng kĩ thuật KWL vào dạy học phần lí thuyết bài mới.

Cho dù bất cứ một bài học nào dù đó là bài hình thành kiến thức mới hay bài ôn tập ..., bƣớc đầu tiên của GV là xác định mục tiêu bài học. Trên cơ sở nắm trắc mục tiêu của bài học, GV có cơ sở để triển khai các bƣớc nhằm khai thác trọng tâm bài học.

Căn cứ vào mục tiêu của bài, GV gợi mở nhằm giúp HS có định hƣớng điền vào các cột K, W trong biểu đồ. Khi HS xác định đƣợc nhiệm vụ của bài, nhu cầu, mong muốn tìm hiểu tri thức của bản thân có trong bài, sẽ giúp các em tăng phần hứng thú, sự ham hiểu biết kiến thức, kĩ năng qua bài học. Trên cơ sở nỗ lực tìm tòi kiến thức mới, ngƣời học tự đánh giá kết quả học tập của mình thông qua cột L.

Ví dụ 1: Bài Nói quá (Tiếng Việt 8, tập 1) phần lí thuyết có một đơn vị kiến

thức: Nói quá và tác dụng của nói quá.

Khi học bài Nói quá, HS cần nắm đƣợc: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tƣợng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sau khi giới thiệu mục tiêu bài học, GV phát phiếu học tập, đồng thời GV vẽ một bảng KWL lên bảng phụ.

- GV gợi ý để HS điền vào cột K, W.

- Trên cơ sở cột K,W, GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu để đi đến kết quả ở cột L. Tên bài học: Nói quá

Họ tên: ... Lớp:...

K

(Những điều đã biết về

Nói quá )

W

(Những điều muốn biết

Nói quá )

L

(Những điều học đƣợc từ bài Nói quá)

- Nói quá là nói qúa mức bình thƣờng

- Nằm trong hệ thống các bài học về từ vựng

- Thế nào là nói quá? - Nói quá có tác dụng gì? + Sự khác nhau giữa nói quá và nói khoác ?

+ Nói quá thƣờng sử dụng trong các loại văn bản nào?

+ Nói quá thƣờng đi kèm với những biện pháp nghệ thuật nào?

- Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất, của sự vật, hiện tƣợng đƣợc miêu tả.

- Nhấn mạnh, gây ấn tƣợng, tăng sức biểu cảm. + Thƣờng dùng trong: Lời nói thƣờng ngày Trong văn bản chính luận, trong văn chƣơng.

+ Thƣờng dùng kèm với biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ ...

- Biết dùng đúng lúc, đúng chỗ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS tự bộc lộ hoặc GV có những câu hỏi gợi dẫn HS: Hãy nói những gì các em đã biết về Nói quá ?, hoặc:“Em đã biết những kiến thức, kĩ năng nào liên quan đến bài Nói quá ? ‟‟ ...

- Em muốn tìm hiểu thêm kiến thức nào ở bài Nói quá? ...

GV hƣớng dẫn HS nghiên cứu, tìm hiểu mục I - Nói quá và tác dụng của nói quá, để trả lời cho cột W.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

a. Những cụm từ in đậm có nói đúng sự thật không? b. Thực chất những câu này nhằm thể hiện điều gì?

c. Em hãy so sánh hai cách nói sau cách nói nào sinh động, gây ấn tƣợng hơn (GV ghi bảng phụ):

Cách 1 Cách 2

- Đêm tháng năm chƣa nằm đã sáng. - Ngày tháng mƣời chƣa cƣời đã tối. - Mồ hôi thánh thót nhƣ mƣa ruộng cày.

- Đêm tháng năm rất ngắn. - Ngày tháng mƣời rất ngắn. - Mồ hôi ƣớt đẫm.

c. Cách nói nhƣ vậy có tác dụng gì?

d. Cách nói nhƣ vậy gọi là nói quá. Vậy thế nào là nói quá? Cho ví dụ.

e.Nói quá có phải là nói rối, nói sai sự thật không? Hãy so sánh để thấy sự khác nhau giữa nói quá và nói khoác.

g. Khi sử dụng cần lƣu ý điều gì?

h. Theo em, nói quá thƣờng đƣợc dùng đi kèm với những biện pháp nghệ thuật nào? Cho ví dụ.

i. Đặt câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật nói quá.

Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu những yêu cầu ghi ở cột W, HS tự rút ra điều học đƣợc và điền vào cột L.

- GV yêu cầu HS nhận xét chéo kết quả của nhau đƣợc ghi ở cột L.

- GV gọi một vài em nêu những điều học đƣợc từ bài học. GV nhận xét bổ sung. Đánh giá kết quả giờ học.

Ví dụ 2: Phần III - Những chức năng khác - Bài Câu nghi vấn (Tiết 2) -

Tập 2.

- GV giới thiệu bài học. - Phát phiếu học tập cho HS.

K

(Những điều đã biết về

Câu nghi vấn)

W

(Những điều muốn biết về

Câu nghi vấn)

L

(Những điều học đƣợc từ bài Câu nghi vấn)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS viết vào cột K những điều đã biết về Câu nghi vấn

- Sau đó viết vào cột W những điều muốn biết về Câu nghi vấn

Một phần của tài liệu Sử dụng kỹ thuật KWL, khăn phủ bàn và các mảnh ghép trong dạy học phân môn tiếng việt lớp 8 (Trang 37 - 102)