Phƣơng pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kê khai thuế tại chi cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 47 - 52)

1. Tính cấp thiết của đề tài

2.2.Phƣơng pháp thu thập thông tin

h . * , . , khi đọc lại bài ghi chép sẽ giúp cho việc sử dụng thông tin chính xác và đầy đủ, có hệ thống và theo trình tự.

y tốn nhiều thời gian để đọc và ghi chép, ghi chép lại không đầy đủ (do phải ghi chép tóm tắt), mang tính tạm thời, khó khăn trong việc trích dẫn hoặc đọc lại nguyên văn của thông tin.

* Phương pháp tra cứu qua mạng

Phương pháp này gồm các cách sau: Tìm theo các địa chỉ trang web; Tìm trong máy tìm tin (Google, yahoo); Tìm theo địa chỉ được hướng dẫn.

Phương pháp này thường có ưu điểm là nhanh, tiện lợi song nó có nhược điểm là hay gây nhiễu thông tin, tức là thường cho kết quả thông tin nhiều và độ chính xác không cao.

* Phương pháp sao chụp tài liệu

Phương pháp này gồm các cách như photocopy, scan, chụp,… tài liệu nhằm lưu trữ thông tin, hương pháp này bao gồm: Các văn bản được dùng làm căn cứ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức; Các văn bản là căn cứ trực tiếp giải quyết công việc; Các báo cáo thống kê tổng hợp của các đơn vị về tình hình thực hiện nhiệm vụ; Sách báo, tạp chí có bài viết liên quan đến vấn đề giải quyết công việc.

Ưu điểm của phương pháp này là nhanh gọn, chính xác, có thể lưu giữ thông tin lâu dài, đảm bảo độ chính xác cao. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là chi phí cao, tốn thời gian.

*Phương pháp nghe báo cáo:

Có hai cách nghe báo cáo là:

- Nghe báo cáo kèm theo đọc văn bản.

- Nghe báo cáo trực tiếp bằng lời báo cáo qua các phương tiện thông tin. Ở phương pháp thu thập thông tin này, chúng ta có thể thấy ưu điểm của phương pháp này là tốn ít chi phí hơn, có thể kết hợp giữa việc đọc và nghe, nắm bắt được các dữ liệu thông tin trực tiếp, thông tin được xử lý, tổng hợp sẵn, dễ tiếp thu, qua nghe đọc kết hợp với đọc văn bản kèm theo thì thông tin sẽ được lưu dữ lâu hơn điều đó tạo điều kiện cho các ý tưởng nảy sinh mạnh mẽ. Song nó cũng có những nhược điểm như khi nghe thì khó tập trung lưu giữ thông tin, mất nhiều thời gian cho việc nghe báo cáo. Nhất là việc tham dự vào buổi nghe báo cáo (người cần

thì không được nghe, người không có nhu cầu thì lại vào nghe). Ví dụ như trong một buổi báo cáo, không phải diễn giả nào cũng nói tốt, nói đủ cho khán giả hiểu được hết, và không phải ai ngồi nghe cũng tập trung suốt cả buổi để nghe báo cáo.

Tóm lại, trong quá trình thu thập và xử lý thông tin, việc thu thập thông tin đúng cách là rất cần thiết. Và để có kết quả tốt nhất thì cần có sự kết hợp các phương pháp với nhau, có như vậy thì thông tin thu thập được mới có giá trị và mang tính chính xác cao. Ví dụ như, khi thu thập thông tin, ta có thể kết hợp phương pháp đọc và ghi chép thông tin với phương pháp tra cứu qua mạng, phương pháp nghe báo cáo, để tạo thành một chuỗi liên hoàn các phương pháp thu thập thông tin. Bởi có thu thập thông tin tốt thì quá trinh xử lý thông tin mới được đảm bảo, đáp ứng được nhu cầu công việc.

* Trong quá trình thu thập thông tin, tác giả sử dụng dữ liệu thứ cấp để nghiên cứu đề tài.

Luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp từ sách, báo đã được xuất bản, các dữ liệu do cơ quan quản lý trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp, đó là: Văn bản chính sách của Nhà nước, báo cáo của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Cục thuế, Chi cục thuế, Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc.

Luận văn thu thập số liệu thứ cấp 2010-2012 về tình hình quản lý

, kê kha .

Để thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tôi sử dụng các số liệu thống kê thứ cấp có chọn lọc, đáng tin cậy.

Kết quả thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kế, quan sát hoặc thực nghiệm tồn tại dưới hai dạng: Thông tin định tính và định lượng. Các thông tin này cần được xử lý để xây dựng các luận cứ, phục vụ cho việc chứng minh hoặc bác bỏ các giả thuyết khoa học. Có hai phương hướng xử lý thông tin:

- Xử lý logic đối với thông tin định tính. Đây là việc đưa ra những phán đoán về bản chất của sự kiện.

- Xử lý toán học đối với các thông tin định lượng. Đây là việc sử dụng phương pháp thống kê toán để xác định xu hướng, diễn biến của tập hợp số liệu thu thập được.

* Xử lý thông tin định tính

Xử lý thông tin định tính thường dùng để nghiên cứu về hành vi, sự kiện, chức năng tổ chức, môi trường xã hội, phản ứng và các quan hệ kinh tế. Khi các thông tin định tính đã được thu thập qua các phương pháp như: quan sát, phỏng vấn, thảo luận, nghiên cứu tài liệu,…Bước tiếp theo là làm thế nào để phân tích các thông tin trên.

Mục đích của thông tin định tính là để xây dựng giả thuyết và chúng minh cho giả thuyết đó từ những sự kiện rời rạc đã thu thập đuợc.

Xử lý logic đối với các thông tin định tính là việc đưa ra những phán đoán về bản chất các sự kiện đồng thời thể hiện những logic của các sự kiện, các phân hệ trong hệ thống các sự kiện được xem xét.

* Xử lý thông tin định lượng

Thông tin định luợng thu thập được từ các tài liệu thống kê hoặc kết quả quan sát, thực nghiệm. Nhà nghiên cứu không thể ghi chép các số liệu nguyên thủy vào tài liệu khoa học, mà phải sắp xếp chúng để làm bộc lộ ra các mối liên hệ và xu thế của sự vật. Các số liệu có thể được trình bày dưới nhiều dạng, từ thấp đến cao: Những con số rời rạc; Bảng số liệu; Biểu đồ. Đồ thị; Phân tích chỉ số trung bình.

. C

trên .

2.4. thông tin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Thống

kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu. Để hiểu được các hiện tượng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng. Có thể phân loại các kỹ thuật này như sau:

- Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu;

- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;

- Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.

. . Luậ - . . 2.4

So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng có của đối tượng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các đối tượng quan tâm có căn cứ để đề ra quyết định lựa chọn.

Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu:

Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh được phải đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường.

Gốc so sánh:

Gốc so sánh được lựa chọn có thể là gốc về không gian hay thời gian, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích. Về không gian, có thể so sánh đơn vị này với đơn vị khác, bộ phận này với bộ phận khác, khu vực này với khu vực khác... Việc so sánh về không gian thường được sử dụng khi cần xác định vị trí hiện tại của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, so với số bình quân ngành, bình quân khu vực... Cần lưu ý rằng, khi so sánh về mặt không gian, điểm gốc và điểm phân tích có thể đổi chỗ cho nhau mà không ảnh hưởng đến kết luận phân tích. Về thời gian, gốc so sánh được lựa chọn là các kỳ đã qua (kỳ trước, năm trước) hay kế hoạch, dự toán. Cụ thể:

- Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích, gốc so sánh được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước(năm trước). Lúc này sẽ so sánh trị số chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với trị số chỉ tiêu ở các kỳ gốc khác nhau;

- Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, gốc so sánh là trị số kế hoạch của chỉ tiêu phân tích. Khi đó, tiến hành so sánh giữa trị số thực tế với trị số kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.

Các dạng so sánh:

Các dạng so sánh thường được sử dụng trong phân tích là so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối và so sánh với số bình quân.

Sau khi thu thập thông tin từ dữ liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp,

nghiên cứu trên excel. Đánh giá, suy diễn lôgích phục vụ đề xuất định hướng giải pháp cho ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kê khai thuế.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kê khai thuế tại chi cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 47 - 52)