- Cĩhơn59 triệukhách hàngtại150 quốcgia.
Thương vụnàyđãhồntấtvào ngày 5/12/2008. Đây được
coi làmộttrong 10 vụsápnhập lớn nhất thập kỷ. Tuy nhiên, sauđĩ, Merril Lynch đãbáo cáokhoản lỗquý
4/2008 lêntới21,5 tỷUSD, khiếnChínhphủ Mỹ phải
cânnhắc đến khả năng"giải cứu" cho chính BoA vào
3. Chase Manhattan và JP Morgan
Ngân hàng Chase Manhattan (Mỹ) mua lại JP Morgan với giá 36 tỉ USD (tháng 9/2000) đổi tên thành JP Morgan Chase & Co. Đây là thương vụ “đơi bên cùng cĩ lợi”. Sau vụ sáp nhập, tài sản của ngân hàng hợp nhất lên tới
2.000 tỷ USD, trở thành đế chế tài chính lớn nhất tại Mỹ tính theo giá trị thị trường và cũng là quỹ đầu tư lớn thứ 2 của nước này. (năm 2000)
4. JP Morgan Chase và Bank One Corp
2004, J.P. Morgan Chase & Co. đã đồng ý mua lại Bank One Corp, ngân hàng lớn thứ sáu của Mỹ, với giá 58 tỷ
USD, trở thành ngân hàng lớn thứ hai Mỹ, sau Citigroup, với tổng tài sản lên tới 1.100 tỷ USD và 2.300 chi nhánh
trên 17 bang.
Thơng qua vụ sáp nhập, Morgan Chase nắm giữ được mảng kinh doanh thẻ tín dụng hùng mạnh của Bank One Corp, hãng phát hành thẻ tín dụng lớn nhất thế giới. Năm 2010, JP Morgan Chase đứng thứ 8 trong top 10 ngân hàng tốt nhất thế giới với giá trị thương hiệu đạt
5. HSBC và Household International
Năm 2003, HSBC, một trong những NHTM lớn nhất thế giới cĩ trụ sở tại London, đã chi 15,5 tỷ USD mua lại mua lại bộ phận thẻ tín dụng Household International (Mỹ) và đổi tên thành HSBC Finance Corporation. Kể từ 2006, Household đã khiến HSBC thua lỗ 30 tỷ USD.
Do hoạt động yếu kém của Household International, hiện HSBC đang tìm đối tác để bán lại.
6. UniCredit và HVB
Năm 2005, Unicredit, ngân hàng lớn nhất Italia cơng bố mua lại ngân hàng Bayerische Hyposvereinsbank (HVB), tập đồn ngân hàng lớn của Đức với giá 18,6 tỷ USD (15,4 tỷ euro).
Đây được coi là vụ sáp nhập ngân hàng xuyên biên giới lớn nhất châu Âu tính tới thời điểm đĩ. Cộng thêm vụ sáp nhập với Capitalia, ngân hàng lớn thứ 3 Italia đã đẩy giá trị vốn hĩa thị trường của UniCredit đã tăng vọt từ 1,5 tỷ euro lên 37 tỷ euro (tăng gấp 22 lần) trong vịng 13 năm.
7. Commerzbank và Dresdner
Năm 2008, tại Đức, vụ sát nhập ngân hàng được quan tâm nhất là việc Tập đồn bảo hiểm Allianz SE đồng ý bán lại ngân hàng lớn thứ ba của nước này là Dresdner Bank cho ngân hàng lớn thứ hai là Commerzbank. Thương vụ này trị giá 14,4 tỷ USD (khoảng 9,8 tỷ euro). Ngân hàng hợp nhất cĩ số vốn 1.090 tỷ Euro và 12,3 triệu
khách hàng. Tuy nhiên, ngân hàng mới này vẫn chỉ đứng thứ 2, sau Deutsche Bank với số tài sản ước tính khi đĩ khoảng 2.000 tỷ Euro.