- Hồn trả các khoản đi vay phi tiền gửi (D3)
b) Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:
PP này được tiến hành theo trình tự 2 bước: Bước 1: Chia các khoản tiền gửi và các nguồn khác thành các
loại trên cơ sở ước lượng xác suất rút tiền của khách hàng.Ví dụ: cĩ thể chia tiền gửi và các khoản huy động phi tiền gửi của NH
thành 3 loại:
Loại 1 :Ổn định thấp
Loại 2: Ổn định vừa phải
Loại 3: Ổn định cao
Bước 2: Xác định mức dự trữ TK cho từng loại trên cơ sở ấn định tỷ lệ dự trữ thích hợp với trạng thái của chúng. Ví dụ;
Đối với loại 1: 95%
Đối với loại 2: 30%
Đối với loại 3: 15%
3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị
3.2. Liquidity risk
Phươngpháp dự báo nhu cầu thanh khoản
b) Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:
Nhu cầu dự trữ TK cho các khoản tiền gửi và các khoản huy động phi tiền gửi được xác định như sau:
Dự trữ thanh khoản tài sản nợ huy động=
95% (Nguồn ổn định thấp –Dự trữ bắt buộc) + 30% (Nguồn ổn định vừa –Dự trữ bắt buộc) + 15% (Nguồn ổn định cao –Dự trữ bắt buộc)
3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị
3.2. Liquidity risk
Phươngpháp dự báo nhu cầu thanh khoản
b) Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:
Đối với các khoản tiền cho vay, NH phải sẵn sàng mọi lúc một khi khách hàng nộp đơn xin vay và thoả mãn các tiêu chuẩn tín dụng theo yêu cầu của NH (các khoản vay cĩ chất lượng cao). Sau khi được chấp thuận, hạn mức cho vay cĩ thể ra khỏi NH chỉ trong phạm vi vài giờ hoặc vài ngày sau đĩ. Như vậy:
Tổng nhu cầu thanh khoản Dự trữ thanh khoản tài
sản nợ huy động Nhu cầu tiền vay tiềm năng
3. Các loại rủi ro và phương pháp quản trị
3.2. Liquidity risk
Phươngpháp dự báo nhu cầu thanh khoản