Các hình thức của hoạt động M&A NHTM

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại (Trang 142 - 145)

- Do mệnh lệnh từ cơ quan quản lý.

Các hình thức của hoạt động M&A NHTM

M&A NHTM Theo mức độ liênkết Theo chiều dọc Theo chiều ngang Hình thành tập đồn Theo phạmvi lãnhthổ NHTM trong nước NHTM xuyên biêngiới

Theo cơ cấu

tài chính Sápnhập mua Sápnhập hợp nhất Theo phương thứcraquyết định quảnlý M&A đồng thuận M&A khơng đồng thuận

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.3 Cộng hưởngtrong M&A

Cộng hưởnglàđộng cơquantrọngvà kìdiệu nhất giảithích chomọi thương vụMua bán hay Sápnhập.

Cộng hưởng sẽcho phéphiệu quảvà giátrị của

doanhnghiệp mới(sau khi Sápnhập) đượcnâng cao.

Lợiích mà các doanhnghiệp kỳ vọngsaumỗi thương vụM&A bao gồm:

Giảmnhân viên

Đạt được hiệu quả dựavào quy mơ

Trang bịcơngnghệ mới

Tăng cường thị phầnvà danhtiếngtrong ngành

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.3 Cộng hưởng trong M&A

a/Giảm nhân viên:

Thơng thường, khi hai hay nhiều doanh nghiệp Sáp nhập lại đều cĩ nhu cầu giảm việc làm, nhất là các cơng việc gián tiếp như: cơng việc văn phịng, tài chính kế tốn hay marketing… Việc giảm thiểu vị trí cơng việc cũng đồng thời với địi hỏi tăng năng suất lao động. Đây cũng là dịp tốt để các doanh nghiệp sa thải những vị trí làm việc kém hiệu quả.

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.3 Cộng hưởng trong M&A

b/Đạt được hiệu quả dựa vào quy mơ:

Một doanh nghiệp lớn sẽ cĩ ưu thế hơn khi tiến hành giao dịch hoặc đàm phán với các đối tác. Mặt khác, quy mơ lớn cũng giúp doanh nghiệp đĩ giảm thiểu được các chi phí phát sinh khơng cần thiết.

c/Trang bị cơng nghệ mới:

Để duy trì lợi thế cạnh tranh, bản thân các cơng ty luơn cần sự đầu tư về kỹ thuật và cơng nghệ để vượt qua các đối thủ khác. Thơng qua M&A, các cơng ty cĩ thể

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.3 Cộng hưởng trong M&A

c/Tăng cường thị phần và danh tiếng trong ngành:

Một trong những mục tiêu của Mua bán & Sáp nhập là nhằm mở rộng thị trường mới, tăng trưởng doanh thu và thu nhập. Sáp nhập cho phép mở rộng các kênh marketing và hệ thống phân phối. Bên cạnh đĩ, vị thế của cơng ty mới sau khi Sáp nhập sẽ tăng lên trong mắt cộng đồng đầu tư: cơng ty lớn hơn cĩ lợi thế hơn và cĩ khả năng tăng vốn dễ dàng hơn một cơng ty nhỏ.

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.3 Cộng hưởng trong M&A

Trên thực tế, sự cộng hưởng sẽ khơng tự đến nếu khơng cĩ sự Mua bán & Sáp nhập.. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, khi hai cơng ty tiến hành Sáp nhập lại cĩ hiệu ứng ngược lại. Đĩ là trường hợp: một cộng một lại nhỏ hơn hai.

Do đĩ, việc phân tích chính xác mức độ cộng hưởng trước khi tiến hành những thương vụ M&A rất quan trọng. Khá nhiều nhà quản lý doanh nghiệp đã cố tình vẽ ra bức tranh cộng hưởng để tiến hành các vụ M&A nhằm trục lợi từ việc định giá doanh nghiệp.

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.4 Một sốhìnhthức củaSápNhập

Dựavàocấutrúccủa từngdoanhnghiệp, cĩ khánhiều

hìnhthứcSápnhậpkhác nhau. Dưới đâylàmột số loạihìnhđượcphânbiệt dựavàomốiquanhệ giữa

hai cơng tytiếnhành Sápnhập:

Sápnhậpngang (hay cịngọilà Sápnhậpcùng ngành)

Sápnhập dọcSápnhập mở rộng thị trườngSápnhập mở rộng sản phẩmSápnhập kiểu tập đồnSápnhậpmuaSápnhập hợp nhất

1. Tổng quan về hoạt động M&A

1.4 Một số hình thức của Sáp Nhập

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại (Trang 142 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)