4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.1 định hướng canh tác trên ựất dốc ở huyện Krông Bông
* Quan ựiểm sử dụng ựất dốc theo hướng bền vững:
Mô hình sử dụng ựất tổng hợp bền vững là mô hình chủ yếu ựược xây dung trên cơ sở những hệ thống ựịnh canh lâu bền bằng cách sử dụng ựất,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107 rừng, nước, khắ hậu phù hợp ựể phát triển cây trồng vật nuôi hàng năm và lâu năm phục vụ ựược nhu cầu con người một cách ổn ựịnh, liên tục và lâu dàị Hệ canh tác bền vững, ựặc biệt coi trọng mối liên hệ tương quan giữa các vật sống như cây, con, thực vật và ựộng vật với môi trường sống xung quanh của chúng nhằm ựạt hiệu quả cao làm phong phú và bền vững hơn cuộc sống mà không gây phương hại và suy thoái môi trường thiên nhiên và xã hội của con ngườị Cụ thể mô hình canh tác, sử dụng ựất tổng hợp bền vững phải ựáp ứng một số nội dung sau: (1) Giải quyết ựược nhiều vấn ựề ựặt ra cho mọi người ở từng thôn, buôn và ở từng ựịa phương trong cả nước và trên toàn cầu; (2) Tổng hợp ựược các hiểu biết truyền thống với khoa học hiện ựại vận dụng thắch hợp cho từng nơi; (3) Lấy các hệ thống thiên nhiên làm mẫu chuẩn, bắt chước các hành ựộng hoà hợp với thiên nhiên; (4) Tạo lập ra các mô hình ựịnh canh lâu bền bằng việc xây dựng phù hợp với ựiều kiện sinh thái từng nơị để ựảm bảo canh tác, sử dụng ựất mang tắnh tổng hợp bền vững cần ựảm bảo các nguyên tắc sau:
- đa dạng hoá loại hình sản xuất, các chế ựộ canh tác, các chủng loại sản phẩm, các dạng hình sinh tháị
- Kết hợp ựược nhiều ngành nghề nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi và thuỷ sản.
- Ngăn ngừa ựược những tai biến môi trường, những rủi ro và nạn ô nhiễm, suy thoáị
- Sử dụng ựược ựộng, thực vật hoang dã, các loại cây bản ựịa, các loài cây quý, hiếm, cây ựa tác dụng.
- Tận dụng ựược các nguồn tài nguyên: ựất, nước, năng lượng, sinh học làm cho nó ựược bảo toàn, tái tạo, tự ựiều chỉnh và tự tái sinh.
- Sử dụng ựất theo quy mô nhỏ, thâm canh có hiệu quả, ựược quản lý, chăm sóc, bảo vệ và phục hồi ựất.
- đẩy mạnh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế với tốc ựộ cao, hiệu quả, bền vững ựi ựôi với thực hiện tiến bộ công bằng xã hội, phát triển kinh tế hàng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108 hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện ựại hóạ
- Khai thác sử dụng hiệu quả các nguồn lực (vốn - khoa học công nghệ, nhân lực, tài nguyên) vào phát triển kinh tế. Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên ựất ựai, tạo ra giá trị cao nhất trên một ựơn vị diện tắch nhất là trong sản xuất nông nghiệp. Phát triển theo chiều rộng nhưng coi trọng ựầu tư theo chiều sâu ựể nâng cao hiệu quả sự phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Gắn phát triển kinh tế với an sinh xã hội, phát triển xã hội, xoá ựói giảm nghèọ Từng bước giảm bớt sự chênh lệch mức sống giữa các xã trong huyện, tăng thu nhập nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
- Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững.
* Mục tiêu quản lý sử dụng ựất dốc:
Xuất phát từ các quan ựiểm phát triển bền vững và xuất phát từ vị trắ, vai trò của huyện Krông Bông ựối với nền kinh tế - xã hội của tỉnh đắk Lắk, là huyện vùng Tây Nguyên, ựặt phát triển của huyện Krông Bông trong tổng thể phát triển chung của tỉnh, ựồng thời xem xét ựến các khả năng phát triển của huyện, mục tiêu ựặt ra cho huyện Krông Bông là phấn ựấu tăng dần tỷ trọng GDP hoặc GDP/người so với tỉnh đắk Lắk. Trên cơ sở ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu phát triển của huyện tập trung vào các nội dung sau:
- đảm bảo an ninh lương thực trong toàn huyện trên cơ sở duy trì diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp hiện có.
- Tiếp tục chương trình khai hoang xây dựng ựồng ruộng. Tăng diện tắch ựất trồng cỏ, diện tắch ựất trồng cây lương thực phục vụ chăn nuôị
- Chủ ựộng trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng theo các chương trình dự án của Nhà nước. đặc biệt trồng rừng kinh tế và rừng phòng hộ, nâng ựộ che phủ rừng ựến năm 2020 ựạt 80%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109 Xây dựng kế hoạch ựáp ứng ựủ cho nhu cầu sử dụng ựất cho các mục ựắch phi nông nghiệp như: xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các thủy ựiện nhỏ và nhu cầu về ựất ở trên ựịa bàn huyện.
* Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế:
Tốc ựộ tăng trưởng GDP thời kỳ 2011 - 2015 bình quân 11 - 12% năm. Trong ựó: Nông - lâm - ngư nghiệp tăng 7 - 8%; Công nghiệp - xây dựng tăng 17 - 18%; Dịch vụ tăng 12 - 13%. Thời kỳ 2016 - 2020 bình quân 14,4% năm. Tổng giá trị GDP năm 2020 ựạt 4.200 tỷ ựồng gấp gần 2,2 lần năm 2010 (giá so sánh). Bình quân GDP/người ựạt 11,5 triệu ựồng năm 2015 và 21,5 triệu ựồng (giá hiện hành) vào năm 2020.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông - lâm - thủy sản ựến năm 2020 sẽ ựạt cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp phù hợp với ựịnh hướng chung của tỉnh. Cơ cấu kinh tế năm 2015: nông nghiệp 45,7%, công nghiệp - xây dựng 28,3%, dịch vụ 26%; ựến năm 2020: nông nghiệp 38,2%, công nghiệp - xây dựng 34,7%, dịch vụ 27,1%.
- Ngành nông - lâm - thủy sản: tốc ựộ tăng trưởng GDP thời kỳ 2011 - 2015 bình quân 8% năm và thời kỳ 2016 - 2020 bình quân 7,5% năm. Về lâm nghiệp, ựẩy mạnh công tác trồng rừng và bảo vệ rừng, tăng ựộ che phủ từ 52% năm 2010, 66% năm 2015 và 80% vào năm 2020.
- Ngành công nghiệp và xây dựng: tốc ựộ tăng trưởng GDP thời kỳ 2011 - 2015 bình quân 18% năm và thời kỳ 2016 - 2020 bình quân 16% năm. Tập trung vào xây dựng các công trình chế biến nông lâm sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, tiểu thủ công nghiệp ựịa phương và mạng lưới hạ tầng kỹ thuật.
- Ngành dịch vụ: tốc ựộ tăng trưởng GDP thời kỳ 2011 - 2015 bình quân 12 - 13% năm và thời kỳ 2016 - 2020 bình quân 12 - 13% năm.
- Tốc ựộ tăng thu ngân sách bình quân hàng năm 16 - 17% vào năm 2020.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110