Các yếu tố ảnh hưởng ựến canh tác trên ựất dốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 29 - 33)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CANH TÁC

2.1.7Các yếu tố ảnh hưởng ựến canh tác trên ựất dốc

Việc canh tác ựất luôn chịu ảnh hưởng của 3 nhóm nhân tố chắnh, ựó là: Nhân tố tự nhiên, kỹ thuật và nhân tố xã hộị

* Nhóm yếu tố tự nhiên

Các nhân tố tự nhiên tác ựộng ựến quá trình hình thành ựất và ựang có những ảnh hưởng lâu dài trong quá trình sử dụng ựất ựaị Trong mọi trường hợp, tốc ựộ phát triển sản xuất phụ thuộc vào phần lớn các yếu tố tự nhiên và trạng thái của chúng. Những yếu tố tự nhiên thường có ảnh hưởng khá lớn ựến các ngành, nhưng ựặc biệt nhất là ngành nông nghiệp. Sự ảnh hưởng ựó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 mang ý nghĩa lớn không chỉ trong phạm vi vùng, khu vực mà ngay cả những vùng nhỏ tuỳ ựiều kiện cụ thể của từng nơi [9].

+ Khắ hậu thời tiết: Việt Nam là nước có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa: theo vị trắ ựịa lý, lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành ựai nhiệt ựới Bắc bán cầu và thuộc khu vực gió mùa đông Nam Á. Vì vậy nhìn chung khắ hậu nắng lắm mưa nhiều, là ựiều kiện khá thuận lợi cho việc sinh trưởng của các loại thực vật nhiệt ựới cũng như phát triển sản xuất nông nghiệp theo phương thức tăng vụ trong năm.

Do ựặc ựiểm vị trắ ựịa lý và ựịa hình phức tạp của Việt Nam nên khắ hậu phân hoá rõ rệt theo khu vực.

- Vĩ ựộ cao tuyệt ựối là nhân tố quyết ựịnh chi phối tắnh ựịa ựới của ựất vùng ựồi núị

- Hướng sườn dốc trong cùng một ựịa ựới khắ hậu cũng là yếu tố cần xem xét về biến ựổi khắ hậu, nhiều nơi cho thấy sự tái sinh rừng nhanh hơn ở các sườn dốc hướng Bắc, trong khi ựó sườn dốc hướng Nam cỏ và cây bụi lại mọc nhiều hơn.

- địa hình dốc làm tăng khả năng rửa trôi xói mòn của ựất, quá trình canh tác cũng hạn chế hơn và những ựầu tư cho xây dựng ựồng ruộng là rất lớn. Nhìn chung ựất có ựộ dốc trên 15o ắt thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp.

- Chế ựộ mưa tập trung cũng là yếu tố nổi bật thúc ựẩy sự phân huỷ ựá sâu sắc và tạo nên tầng ựất dày cho nhiều loại ựất ựồi núị Tuy nhiên, yếu tố này cũng gây hiện tượng rửa trôi xói mòn ựất khá mãnh liệt ở ựất ựồi núi dốc hoặc bị mất thảm thực vật dẫn ựến hiện tượng kết von ựá ong hoặc tạo ra những loại ựất bạc màu, xói mòn trơ sỏi ựá, là mối hiểm hoạ cho sản xuất nông lâm nghiệp vùng ựồi núi [8].

+ đất ựai: ảnh hưởng lớn ựến khả năng sinh trưởng, năng suất và quyết ựịnh ựến tuổi thọ của cây trồng. Nó tuỳ thuộc vào loại ựất và các ựặc ựiểm của ựất ựai:

- Tầng ựất dày, sâu tạo ựiều kiện cho cho bộ rễ phát triển mạnh, tăng khả năng hút dinh dưỡng và nước trong ựất. đất có tầng dày dưới 30 cm là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 hạn chế lớn cho sản xuất nông nghiệp.

- Lý hoá tắnh ựất quyết ựịnh ựến khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, mức ựộ giữ nước và thoát nước của câỵ

+ Thảm thực vật: có mối quan hệ trực tiếp ựến ựất ựai và các vi sinh vật sống trong ựất. Mức ựộ che phủ phản ánh khả năng làm giảm tác hại của quá trình xói mòn rửa trôi ựất, tăng hàm lượng chất hữu cơ và mùn trong ựất.

Vì vậy, khi nghiên cứu về canh tác trên ựất dốc trước hết cần căn cứ vào các yếu tố tự nhiên, xác ựịnh các mặt lợi thế và hạn chế, lựa chọn phương hướng ựầu tư và hoạch ựịnh các vùng khai thác theo thứ tự ưu tiên tuỳ ựiều kiện của từng vùng.

* Nhóm nhân tố kỹ thuật

+ Chế ựộ canh tác: là tổng hợp các biện pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật nông nghiệp nhằm khôi phục và nâng cao ựộ phì ựất, trên cơ sở ựó nâng cao năng suất cây trồng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao ựộng, bảo vệ và cải tạo ựất [2].

+ Hình thức ựốt nương rẫy: một số dân tộc thiểu số vùng cao thường có tập quán ựốt rẫy ựể gieo trồng, ựến khi ựất ựai cằn cỗi, năng suất cây trồng giảm, ựất bị bỏ hoang và ựi khai khẩn ựất khác. đây là phương thức canh tác lạc hậu và phá huỷ môi trường lớn, gây hậu quả nghiêm trọng ựối với sản xuất và ựời sống, dẫn ựến tình trạng du canh, du cư, cuộc sống không ổn ựịnh. + Chế ựộ bỏ hoang hoá: do nhu cầu về nông sản phẩm tăng ựòi hỏi mở rộng sản xuất vì vậy việc bỏ hoang hoá ựã thay thế chế ựộ bỏ hoang hoá có ựịnh kỳ. Trong chế ựộ này ựất bỏ hoang hoá không cày bừa, bón phân hoặc có cày bừa bón phân nhưng không trồng trọt. Phương pháp này chủ yếu lợi dụng ruộng ựất bỏ hoá ựể khôi phục ựộ phì của ựất [19].

Nhiều thực nghiệm cho thấy có thể bảo vệ ựất dốc có hiệu quả nếu áp dụng biện pháp chống xói mòn tổng hợp và lượng ựất bị rửa trôi có thể giảm 40- 50 lần so với ựất ựể trồng nếu có mương cắt dòng, kết hợp với băng phân xanh che phủ ựất [9].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

* Nhóm nhân tố kinh tế xã hội

Trong xã hội ựất ựai có vai trò rất quan trọng ựối với các ngành, không những nó ựem lại hiệu quả kinh tế cao, cần phải có cơ sở hoàn hiện và ựảm bảo các biện pháp bảo vệ sử dụng ựất có hiệu quả.

- Ở các nước nghèo hay kém phát triển, tỷ lệ người nghèo chiếm caọ Do nghèo khó và tăng nhanh dân số ựã gia tăng sức ép ựối với nguồn tài nguyên có ựược. để tìm kiếm thức ăn, chất ựốt và chỗ trú ngụ, các cộng ựồng ựã buộc phải thực hiện hàng loạt những việc làm ựể mưu cầu cuộc sống: ựốt nương, làm rẫy, săn bắn, chặt phá rừng, du canh du cư, kỹ thuật canh tác sản xuất lạc hậụ... Mỗi năm ước tắnh có khoảng 11 triệu ha rừng nhiệt ựới bị phá hủỵ Việc sử dụng ựất không hợp lý, canh tác không ngừng trên ựất bạc màu, ựất dốc dễ bị tổn thương; sự quản lý kém ựối với nguồn nước làm cho hơn 1 tỷ ha ựất chăn thả và trồng trọt bị suy thoái, có thể khô cằn và trở thành sa mạc, ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của 250 triệu ngườị

- Văn hoá và các vấn ựề khác: các hệ thống canh tác cổ truyền ựã ựược phát triển ở miền nhiệt ựới ẩm qua nhiều thế kỷ. Hệ thống phổ biến nhất là nền nông nghiệp Ộchặt ựốtỢ, một hệ thống trong ựó một khoảnh rừng bị dọn sạch, trồng cấy trong hai hoặc ba năm sau ựó bỏ hoá cho cây bụi mọc ựể phục hồi ựộ phì ựất. Khi dân số và nạn thiếu ựất ngày càng tăng, thì ựất không còn ựược bỏ hoá những thời gian dài nữa, mà thiếu ựiều này thì kiểu canh tác chặt ựốt có thể nhanh chóng dẫn tới hiện trạng xói mòn ựất nghiêm trọng [4].

- Căn cứ vào các ựiều kiện của từng vùng như: ựiều kiện tự nhiên và ựặc ựiểm sinh thái, quỹ ựất ựai và ựặc ựiểm ựất ựai, yêu cầu sản xuất và tắnh phù hợp của cây trồng, vật nuôi gia súc, vốn ựầu tư lao ựộng và các ựiều kiện xã hội cũng như hiệu quả ựầu tư. Những cơ sở bố trắ nói trên ựồng thời cũng là những yếu tố của phân vùng sinh thái, ựược ựề cập chú ý trong quá trình bố trắ sản xuất [9].

Sự ảnh hưởng ựến hiệu quả khai thác ựất ựồi núi của các nhóm yếu tố xã hội còn thể hiện việc ban hành và thực hiện các chắnh sách trong nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 nghiệp của mỗi quốc giạ Thể hiện thông qua Luật ựất ựai, chắnh sách nông nghiệp, bộ máy tổ chức và cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật, cấu trúc hạ tầng, vốn.... Sử dụng, bảo vệ bồi dưỡng ựất ựai ựược xem như là một chiến lược phát triển nông nghiệp của các nước. Bởi lẽ những chắnh sách ựó là ựòn bẩy kinh tế thúc ựẩy các ựối tượng sử dụng có hiệu quả và sử dụng tiết kiệm tài nguyên ựất ựaị

+ Sử dụng ựất bền vững về kinh tế: năng suất trên mức bình quân vùng, năng suất tăng dần, ựạt tiêu chuẩn sản phẩm tiêu thụ tại ựịa phương và xuất khẩu, giá trị sản xuất tuyển chi phắ ựạt trên 1,5 lần, ắt mất trắng do hạn hán và sâu bệnh, có thị trường ổn ựịnh.

+ Thiết kế các kỹ thuật quản lý và sử dụng ựất dốc phải ựược thực hiện một cách hệ thống và phải cân nhắc ựầy ựủ sự tương tác giữa các hợp phần trong hệ thống (trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng, con người, xã hội, văn hoá, truyền thống, tập tục, v.v..)

Các kỹ thuật phải ựáp ứng các yêu cầu sau: đa dạng, ựơn giản, hiệu quả (rẻ tiền), ắt ựầu tư; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu quả nhanh, dễ nhận biết và dễ chấp nhận về nhiều mặt: kinh tế, xã hội, văn hoá và môi trường;

Lợi dụng tối ựa các nguồn lợi sẵn có ở ựịa phương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 29 - 33)