Ảnh hưởng ựến môi trường canh tác các loại hình sử dụng ựất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 111 - 115)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1Ảnh hưởng ựến môi trường canh tác các loại hình sử dụng ựất

Krông Bông là nơi có ựịa hình ựồi núi, ựộ dốc lớn, tạo nên nhiều kiểu canh tác ựất ựa dạng. Do ựó, trong quá trình sử dụng ựất nông lâm nghiệp sẽ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100 có tác ựộng ựến môi trường trên các mặt sau: Xói mòn ở nơi có ựịa hình cao, giảm ựộ màu mỡ hoặc ô nhiễm môi trường ựất do quá trình canh tác ở các cánh ựồng lúa tại các tiểu vùng sinh tháị

Trình ựộ canh tác trên ựịa bàn huyện không ựồng ựều giữa các hộ người kinh và các hộ ựồng bào, nhất là các hộ ựồng bào di cư tự do chủ yếu sống ở khu vực ựồi núi cao trình ựộ canh tác lạc hậu chủ yếu chặt phá rừng lấy ựất làm nương rẫy canh tác theo kiểu truyền thống không sử dụng các biện pháp bảo vệ ựất sau một vài vụ ựất bị rửa trôi và gây bạc màu ảnh hưởng ựến môi trường sản xuất về lâu dàị Nhiều vùng ựất dốc của huyện Krông Bông vẫn còn tồn tại phương thức canh tác ựặc thù cũ. đó là sản xuất quy mô nhỏ, manh mún, kỹ thuật ựơn giản, chủ yếu dựa vào tự nhiên và tập quán, kiến thức bản ựịa, mang tắnh tự túc, tự cấp, năng suất lao ựộng, nông sản thấp, bấp bênh. Các hoạt ựộng sản xuất trên ựất dốc thường dùng lao ựộng ựơn giản, bằng sức lao ựộng của con người là chắnh (lao ựộng cơ bắp) và phụ thuộc vào ựiều kiện tự nhiên (thời tiết, ựất, nước...), vì vậy năng suất lao ựộng thấp, năng suất cây trồng cũng thấp, bấp bênh, kiến thức và kinh nghiệm sản xuất mang tắnh truyền thống dân gian gọi là kiến thức bản ựịa lưu truyền qua các thế hệ bằng thực tiễn sản xuất thắch hợp với tập tục canh tác và lối sống của từng dân tộc trên các vùng ựất dốc khác nhaụ Vì vậy, canh tác ựất dốc ựã trải qua một phương thức sản xuất du canh du cư kéo dài, một loại hình sản xuất kém bền vững và ựể lại hậu quả ựất bị suy thoái nghiêm trọng không còn khả năng sản xuất nông nghiệp thậm chắ cũng không có khả năng phục hồi thảm thực vật theo quy luật tự nhiên vì vậy ựã hình thành những khu vực ựất trồng ựồi núi trọc, ựất xói mòn trơ sỏi ựá.

đối với một huyện khó khăn như huyện Krông Bông sống chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp nên việc ựầu vào sản xuất là không cao, trong việc áp dụng các biện pháp cải tạo ựất là rất hạn chế tập trung vào các hộ người kinh còn các hộ ựồng bào chủ yếu trồng ựộc canh trên ựất dốc không ựầu tư nên năng suất và hiệu quả thấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101 Ảnh hưởng của môi trường ựến các loại hình canh tác trên ựất dốc như: xói mòn, rửa trôi do canh tác nương rẫy trên sườn ựồi kết hợp với canh tác không bón phân là nguyên nhân làm cho ựất ựồi núi ngày càng nghèo kiệt về dinh dưỡng, rừng bị tàn phá do khai thác rừng bừa bãi làm diện tắch ựất trống ựồi trọc ngày càng mở rộng, hệ số che phủ thấp là ựiều kiện thuận lợi cho quá trình xói mòn, rửa trôi, gây nên hiện tượng suy thoái ựất.

- Cây lúa: diện tắch lúa của huyện tập trung ở 2 tiểu vùng, có tác dụng cải tạo ựất, không làm ô nhiễm môi trường, hệ thống tưới tiêu ựược ựầu tư rất tốt. Qua ựiều tra thực tế một số nông dân trong các tiểu vùng ựã tăng sử dụng phân hữu cơ, giảm bón phân hóa học và kiểm soát dùng thuốc bảo vệ thực vật, ựể tăng ựộ màu mỡ cho ựất ựem lại hiệu quả kinh tế caọ Cây trồng chắnh là cây họ ựậu, bắp, sắn, thắch ứng với nhiều loại ựất ở Tây Nguyên, có khả năng cải tạo ựất, chống xói mòn tốt.

- Cây lâu năm (Cà phê, điều): ựây là loại hình canh tác ựất ựem lại hiệu quả kinh tế cao của tiểu vùng 1 chiếm một diện tắch rất lớn. Nhiều gia ựình cũng ựã biết áp dụng các biện pháp chống xói mòn ựất, phổ biến là trồng các cây rừng phòng hộ, hạn chế bón phân hóa học tăng nguồn bón phân hữu cơ, trồng xen cây ăn quả, cây họ ựậu trong thời gian kiến thiết cơ bản. Khi chưa khép tán, ựào mương rãnh giảm tốc ựộ dòng chảy, cải tạo ựất và tăng lượng phân xanh bón cho cây, ựảm bảo chắn gió và giữ ựộ ẩm trong mùa khô, che phủ ựất quanh năm, bảo vệ ựược ựộ phì nhiêu của ựất.

- Cây lâm nghiệp (rừng trồng): phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, làm tăng ựộ che phủ ựất, chống xói mòn, làm cho ựất tơi xốp, giữ ựộ ẩm trong ựất. Trong thời gian kiến thiết cơ bản có thể trồng xen cây họ ựậu, ựồng thời cũng có nguồn thu từ sản phẩm phụ.

Hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ựất cây ăn quả, cây lâu năm và cây lâm nghiệp thể hiện rõ khi áp dụng các mô hình nông - lâm kết hợp như: cây lâm nghiệp + cà phê. Mô hình cây có tác dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102 + Ngăn chặn ựược một phần dòng chảy bề mặt, giảm xói mòn, rửa trôi ựất trong mùa mưa góp phần cải thiện bảo tồn nguồn nước.

+ Tăng hiệu quả sử dụng ựất, tăng thu nhập góp phần cải thiện sinh kế nông hộ.

+ Cải thiện tiểu khắ hậu như: giảm nhiệt ựộ, lượng bốc hơi nước trong mùa khô.

Kết quả bảng 17 cho thấy về mặt môi trường ựối với loại hình sử dụng ựất cây lương thực cả 2 tiểu vùng ựều ựánh giá mức xói mòn ở mức thấp nhất, tỷ lệ che phủ cao, loại hình sử dụng ựất hàng năm và cây lâu năm ở tiểu vùng 1 có mức trung bình trong khi ựó tiểu vùng với các kiểu canh tác lạc hậu mức ựộ xói mòn ựánh giá ở mức kém, tỷ lệ che phủ ở mức trung bình, loại hình sử dụng ựất lâm nghiệp mức ựộ xói mòn, tỷ lệ che phủ ở cả 2 tiểu vùng ựều ựánh giá ở mức trung bình.

Bảng 4.17: Một số chỉ tiêu môi trường của các kiểu sử dụng ựất dốc huyện Krông Bông

Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 Hạng mục Tốt Trung bình Kém Tốt Trung bình Kém 1. Xói mòn Loại hình sử dụng Cây lương thực +++ +++ Cây hàng năm ++ +

Cây lâu năm ++ +

Lâm nghiệp ++ ++

2. Che phủ ựất

Loại hình sử dụng

Cây lương thực +++ +++

Cây hàng năm ++ ++

Cây lâu năm ++ ++

Lâm nghiệp ++ ++

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 103

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 111 - 115)