Những kinh nghiệm canh tác trên ựất dốc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 41 - 48)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CANH TÁC

2.2.2 Những kinh nghiệm canh tác trên ựất dốc ở Việt Nam

Theo cẩm nang sử dụng ựất nông nghiệp năm 2009, diện tắch ựất ựồi núi nước ta chiếm gần ớ diện tắch toàn quốc, khoảng 23.371,2 nghìn ha, chiếm 70,67% DTTN và 74,12% diện tắch các loại ựất canh tác. Do vậy, sử dụng ựất ựồi núi sản xuất nông lâm nghiệp chiếm một vị trắ rất quan trọng trong nền kinh tế. đối với ựất ựồi núi thì chỉ tiêu ựộ dốc và tầng dày có ý nghĩa quyết ựịnh ựến việc bố trắ sử dụng ựất, ựặc biệt là các cây trồng lâu năm có bộ rễ ăn sâụ độ dốc ựịa hình có ảnh hưởng lớn ựến quá trình canh tác. Nhìn chung ựất càng dốc càng ảnh hưởng ựến sử dụng ựất, ựất dốc gây khó khăn trong việc cung cấp nước tưới, trở ngại cho việc cơ giới hóa, giao thông, vận chuyển vật tư, nông sản... và làm tăng quá trình rửa trôi, xói mòn gây thoái hóa ựất [3]. Ở nước ta, phần lớn diện tắch ựất canh tác nương rẫy ựược tiến hành trên ựất có ựộ dốc > 25o với cây chủ yếu là cây lương thực lúa nương, ngô, sắn. Do canh tác nương rẫy vẫn còn là hình thức canh tác phổ biến và quan trọng của nhiều nhóm dân tộc sinh sống ở vùng cao, nơi mà cuộc sống ở ựó còn nhiều khó khăn, an toàn lương thực vẫn còn là vấn ựề khó giải quyết, sản xuất nông nghiệp ắt ựược ựầu tư, chưa ựược quan tâm và còn phụ thuộc nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có [17]. Số liệu thống kê diện tắch các nhóm ựất theo ựộ dốc toàn quốc chỉ có diện tắch nhỏ phân bố ở ựộ dốc thuận lợi cho sử dụng ựất, ựặc biệt là cho sử dụng cho phát triển nông nghiệp. Theo kết quả nghiên cứu của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp năm 2008

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 ựất dốc ở nước ta gồm 7 nhóm ựất như sau:

Bảng 2.3: Diện tắch các loại ựất trên ựất dốc Việt Nam độ dốc (0) Tên ựất hiệu Diện tắch (1000 ha) < 3 3 - 15 15 - 25 >25 1. đất xám và bạc màu X; B 1671,0 1387,4 265,1 16,5 2,0 2.đất ựỏ và xám nâu Dk 114,5 48,2 66,3 3. đất ựen R 312,8 155,4 148,9 5,9 2,6 4. đất ựỏ vàng F 17432,8 1784,2 3281,0 4418,9 7948,7 5. đất mùn vàng ựỏ trên núi H 3262,8 22,6 194,8 634,7 2410,7

6. đất mùn trên núi cao A 204,3 0,9 26,2 177,2

7. đất xói mòn trơ sỏi ựá E 373,0 373,0

Tổng diện tắch 23.371,2 3397,8 3957,0 5102,2 10914,2

Nguồn: Viện QH&TKNN - 2008

Trong 7 nhóm ựất trên thì nhóm ựất ựỏ vàng ở ựộ dốc thuận lợi cho canh tác nông nghiệp rất thấp: 10,23% ựộ dốc < 30; 18,82% ựộ dốc 3 - 150; 25,35% ựộ dốc 15 - 250 và có tới 45,60% ựộ dốc >250.

Theo số liệu bảng 2.3 ở trên, về ựộ dày tầng ựất như sau:

- đất có tầng dày > 100 cm có 7.994,0 nghìn ha, chiếm 34,2% diện tắch ựất ựồi núi và 24,17% DTTN.

- đất có tầng dày > 50 - 100 cm có 9.235,0 nghìn ha, chiếm 39,52% diện tắch ựất ựồi núi và 27,93% DTTN.

- đất có tầng mỏng < 50 cm có 6141,8 nghìn ha, chiếm 26,28% diện tắch ựất ựồi núi và 18,57% DTTN [3].

Do vậy, hướng hợp lý là khai thác triệt ựể diện tắch ựất dốc dưới 150 cho gieo trồng các cây ngắn ngày hoặc cây lâu năm có tán lá thưa, tỷ lệ che phủ thấp, ưu tiên trồng các loại cây lâu năm có bộ rễ ăn sâu, tán lá dày, rộng ở những chân ựất tầng dày nhưng có ựộ dốc lớn hơn. Các trường hợp khác có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 thể canh tác theo phương thức nông lâm kết hợp, trồng cây dưới tán rừng. Thực trạng này cũng chứng tỏ ựất ựồi núi của việt Nam ắt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp ở quy mô lớn [3].

Tình hình canh tác trên ựất dốc Việt Nam có lịch sử rất lâu ựời với tập quán xa xưa lạc hậu là du canh du cư, phá rừng ựốt rẫy, trồng lúa nương ... Vì vậy ựất bị thoái hóa tăng nhanh chóng, ựến nay có khoảng nửa triệu ha ựất xói mòn trơ sỏi ựá, diện tắch ựất có ựộ che phủ rừng giảm rõ rệt từ 43% năm 1945 xuống còn 28% năm 1993 [8]. Tuy nhiên mấy năm qua diện tắch rừng có chiều hướng tăng lên từ 28,8% năm 1998 và ựến năm 2008 ựộ che phủ ựạt 44,7% [31]. Mất rừng kéo theo sự thoái hóa ựất, làm mất ựi chức năng phục vụ sinh thái của rừng là ựiều hòa khắ hậu và bảo vệ nguồn nước. đã có lúc diện tắch ựất trống ựồi núi trọc lên ựến 13 triệu hạ Về sử dụng ựất ựồi núi, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ựã phân cấp ựất theo tầng dày và ựộ dốc của các loại ựất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng ựất có hiệu quả và lâu bền. Từ những năm 60 các cơ quan nghiên cứu ựất như Vụ quản lý ruộng ựất, Viện thổ Nhưỡng nông hóa ựã tập trung vào nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật chống xói mòn ựất, bảo vệ ựất dốc (Nguyễn Trọng Hà, 1962; Bùi Quang Toản 1965, Nguyễn Xuân Cát, 1970 - 1980; Chu đình Hoàng 1976; Nguyễn Văn Tiến, 1988, Thái Phiên với chương trình IBSRAM, 1990 - 1999, Nguyễn Thế đặng, 1991 - 2000 ...).

Từ những năm của thập kỷ 80 và 90 ựến nay, các chương trình nghiên cứu và canh tác ựất ựồi núi tập chung vào các dự án ựánh giá ựất và xây dựng các mô hình sản xuất như hệ thống nông lâm kết hợp, hệ thống vườn ao chuồng (VACR) và trang trại sản xuất rừng ựồi, vườn ựồiẦ

Các chương trình phát triển lâm nghiệp xã hội, xóa ựói giảm nghèo, bảo vệ vùng ựầu nguồn, xây dựng thôn bản mới, quy hoạch sử dụng ựất có người dân cùng tham gia, xây dựng và cải thiện thị trường nông thôn, ngân hàng và tắn dụng nông thônẦ là những hoạt ựộng hữu hiệu và vô cùng quan trọng góp phần bảo vệ ựất và sử dụng ựất núi hợp lý nhất [8].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 Canh tác trên ựất dốc có nhiều hạn chế, mà hầu hết những hạn chế này là kết quả của quá trình canh tác bất hợp lý. Theo Bùi Quang Toản (1991) ựã chỉ ra hạn chế lớn là; xói mòn rửa trôi, cỏ dại và khô hạn ựất. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, (1992)cũng ựã chỉ ra 9 hạn chế của vùng ựất dốc: xói mòn rửa trôi, thiếu nước, khô hạn, ựịa hình không ựồng ựều, phụ thuộc nhiều vào diều kiện kinh tế - xã hội bên ngoài, tập quán canh tác thô sơ, ựầu tư thấp, thiếu vốn kinh doanh các loại cây có hiệu quả cao nhưng dài ngày, tiếp cận tiến bộ khoa học khó khăn, có những quan ựiểm sai lệch về canh tác trên ựất dốc, cơ sỏ hạ tầng yếu kém.

Như vậy, ựất dốc Việt Nam rất ựa dạng, giàu tiềm năng, là nơi sinh sống của nhiều triệu người nhưng vẫn ựang chứa ựựng những khó khăn và bất cập: ựất bị thoái hóa, ựời sống nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển, trình ựộ dân trắ thấp. Muốn giải quyết những vấn ựề miền núi cần phải có những biện pháp ựồng bộ và mang tắnh hệ thống cao, ựưa tiến bộ khoa học áp dụng vào ựời sống nhưng vẫn phải ứng dụng kiến thức bản ựịạ

Hầu hết các nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp trên ựất dốc ựều hướng vào ựánh giá lợi ắch kinh tế của mô hình cây trồng mang lại, kết hợp với ựánh giá về lợi ắch môi trường do hệ thống cây trồng ựó tác ựộng như: chống xói mòn, bảo vệ và cải thiện ựộ phì ựất, bảo vệ duy trì nguồn nước, lợi dụng tối ựa ựiều kiện tự nhiên như ánh sáng, nhiệt ựộ, lượng mưaẦ

Tóm lại, những nghiên cứu về ựất dốc và canh tác trên ựất dốc của các tác giả trong và ngoài nước ựã chỉ ra rằng:

- đất dốc có vai trò rất quan trọng trong ựời sống cộng ựồng, là tư liệu sản xuất chắnh và là nơi sinh sống ngày càng ựông của nhiều triệu người thuộc nhiều dân tộc không chỉ ở nước ta mà còn ở nhiều vùng trên thế giớị

- đất dốc là hệ sinh thái rất ựa dạng, giàu tiềm năng song vẫn ựang chứa ựựng nhiều khó khăn và bất cập: canh tác trên ựất dốc bất hợp lý ựã làm mất lớp phủ thực vât dẫn ựến hậu quả ựất bị xói mòn rửa trôi do mưa và bốc hơi vật lý mạnh, ựất bị chua, nghèo, kiệt dinh dưỡng dẫn ựến thoái hóa rồi hoang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 hóạ Nông dân miền núi ựang phải ựối mặt với sức ép thiếu ựất sản xuất, ựời sống dân cư thấp kém và ngày càng gặp nhiều khó khăn, kinh tế nghèo nàn, dân trắ chậm phát triển và hệ sinh thái mỏng manh rất dễ bị tổn thương.

- Muốn giải quyết vấn ựề miền núi thì phải có một cái nhìn khác và ựổi mới về quan niệm sử dụng và phương thức quản lý ựất dốc: ựất dốc cần ựược quan tâm và chăm sóc nhiều hơn nữa, ựặc biệt là chống thoái hóa ựất, tăng ựộ phì và dung tắch hấp thu nước bằng các biện phấp sinh học (nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bảo tồn) như: sử dụng các loại vật liệu từ xác hữu cơ che phủ cho ựất, không ựốt tàn dư cây trồng mà giữ lại toàn bộ làm vật liệu che phủ, duy trì vật liệu phủ liên tục và gieo trồng không thông qua làm ựấtẦ Nhìn chung các giải pháp duy trì và bảo vệ ựộ phì của ựất phải ựa dạng và mang tắnh hệ thống, phải kết hợp ựồng bọ giữa trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp, ựưa tiến bộ khoa học áp dụng vào ựời sống nhưng vẫn phải quan tâm ứng dụng kiến thức bản ựịạ

- Hầu hết các nghiên cứu hệ thống nông nghiệp trên ựất dốc ựều hướng vào ựánh giá lợi ắch kinh tế của mô hình cây trồng mang lại, kết hợp với ựánh giá lợi ắch về môi trường do hệ thống cây trồng ựó tác ựộng như: chống xói mòn, bảo vệ và cải thiện ựộ phì ựất, bảo vệ và duy trì nguồn nước, lợi dụng tối ựa ựiều kiện tự nhiên như: ánh sáng, nhiệt ựộ, lượng mưa Ầ

- Tuy nhiều khó khăn trở ngại song miền núi vẫn là nơi có nhiều tiềm năng ựể phát triển nhiều mặt, có nhiều lợi thế vè tài nguyên mà miền xuôi không có ựược như: diện tắch ựất rộng lớn, giàu tài nguyên, khắ hậu mát mẻ và ấmẦ Vì vậy cần quan tâm nhiều ựể thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và an ninh lương thực cho nông dân miền núi, vừa bảo vệ tài nguyên ựất, tài nguyên nước và môi trường vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của dân tộc.

* Hệ thống nông lâm kết hợp trong canh tác ựất dốc

Nông lâm kết hợp là hệ thống có ý nghĩa cho sử dụng ựất và bảo vệ ựất có hiệu quả tốt, nhất là trên vùng ựất dốc [8].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 * Hệ thống canh tác trên ựất dốc SALT

Hệ thống SALT (Sloping Agricultural Land Technology) là một kiểu chuyên biệt của hệ thống nông lâm kết hợp chỉ ựể áp dụng trên ựất dốc. Nguyên lý cơ bản của SALT là các hàng rào kép bố trắ theo ựường ựồng mức ựược trồng bởi cây xanh, mà chủ yếu là cây họ ựậu và có thể trồng ựiểm một số cây lâm nghiệp. Khoảng cách giữa các rào xanh là cây nông, lâm nghiệp.

- Mục ựắch và ưu ựiểm của hệ thống:

+ Lấy ngắn nuôi dài: Trong khi chờ cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả lớn, khép tán và cho sản phẩm thì cây ngắn ngày sẽ cho một lượng sản phẩm nhất ựịnh.

+ Tăng hiệu quả sử dụng ựất: sự kết hợp và ựa dạng cây trồng trên một ựơn vị diện tắch sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng ựất.

+ Tăng ựộ che phủ, chống xói mòn, rửa trôi: Hàng rào xanh theo ựường ựồng mức sẽ làm hạn chế tối ựa lượng ựất xói mòn trên ựất dốc.

+ Nâng cao ựộ phì cho ựất: do chống ựược xói mòn và do một lượng chất xanh khá lớn từ hàng rào xanh cung cấp cho ựất ựã duy trì và từng bước nâng cao ựộ phì của ựất.

- Tiêu chuẩn chung ựể người nông dân chấp nhận của hệ thống SALT + Hoàn toàn kiểm soát ựược xói mòn ựất.

+ Giữ ựược cấu trúc ựất và ựộ phì của ựất nói chung.

+ Dễ dàng áp dụng cho nông hộ ở vùng ựồi núi với các nguồn lực ựịa phương mà họ không phải vay nợ.

+ Phát huy hiệu quả nhanh và ựược thiết kế với nhu cầu lao ựộng tối thiểụ

+ Có khả thi về mặt kinh tế.

+ Có ý nghĩa về bảo vệ môi trường và bền vững về mặt sinh tháị

Trên cơ sở tiêu chuẩn chấp nhận ở trên, các kỹ thuật SALT ựã ựược thiết lập tùy theo ựất ựai và ựiều kiện nông hộ. Các kỹ thuật canh tác SALT phổ biến:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 - SALT - 1: là hệ thống sản xuất cây lương thực, thực phẩm. Là một kỹ thuật canh tác ựơn giản, dễ áp dụng, ựầu tư thấp có hiệu quả khá. Trong SALT - 1 cây nông nghiệp chiếm 75% diện tắch và 25% là cây lâm nghiệp. Cây lâm nghiệp ựược trồng chủ yếu ở phắa trên cao và có trồng ựiểm ở các băng chống xói mòn . Các cây lương thực ựược trồng ở phắa dưới thấp và trồng theo ựường ựồng mức. Nhìn chung kỹ thuật canh tác SALT - 1 chỉ thực hiện ở nơi có ựộ dốc không quá lớn dưới 150.

- SALT - 2: là kỹ thuật phát triển từ SALT - 1. Về cơ bản giống như SALT - 1 nhưng thêm phần chăn nuôi vào trong hệ thống. Tỷ lệ hợp phần như sau: cây lương thực, thực phẩm 40% diện tắch, cây thức ăn gia sức: 40% diện tắch, cây lâm nghiệp 20% diện tắch. Kỹ thuật canh tác SALT - 2 phù hợp cho những nông hộ có ựiều kiện kết hợp trồng trọt và chăn nuôi; thường thu nhập từ SALT - 2 cao hơn SALT - 1 do sản phẩm từ chăn nuôị Mặt khác chăn nuôi sẽ cung cấp phân bón cho cây trồng, duy trì và làm tăng ựộ phì của ựất.

- SALT - 3: là kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp bền vững trên ựất dốc, kỹ thuật canh tác SALT - 3 bao gồm 3 hợp phần, có nghĩa là cả SALT - 1, SALT - 2. Tỷ lệ diện tắch các hợp phần: cây lương thực, thực phẩm thức ăn gia súc 40% diện tắch, cây lâm nghiệp 60% diện tắch. đây là kỹ thuật canh tác ựược áp dụng cho những nơi quá dốc, xấu và diện tắch khá lớn.

- SALT - 4: là kỹ thuật ựưa cây ăn quả vào thay thế hợp phần cây lâm nghiệp. Nhìn chung nó chỉ áp dụng ở những vùng có ựộ dốc cao và ựộ dốc không quá lớn. Kỹ thuật canh tác SALT - 4 về lâu dài sẽ cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong hệ thống SALT hiện naỵ

Ngoài mô hình SALT, hiện nay còn có một số hệ thống nông lâm kết hợp không sử dụng băng phân xanh chống xói mòn, như:

- Phương thức cây ăn quả là chắnh kết hợp trồng xen cây lương thực thực phẩm.

- Phương thức trồng chè - cây lâm nghiệp. - Phương thức cây lâm nghiệp - dứạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 - Hệ thống lâm - súc [8].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)