Quan ựiểm về canh tác trên ựất dốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 27 - 29)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CANH TÁC

2.1.6Quan ựiểm về canh tác trên ựất dốc

Khái niệm về ựất dốc ở ựây ựể chỉ vùng trung du và miền núi, ở nước ta chúng liên kết thành một dải liên tục từ Quảng Ninh (đông Bắc) qua Lai Châu (Tây Bắc) rồi vươn dài theo dãy Trường Sơn vào tận miền đông Nam bộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 16 Theo Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên, 1999 [28], Việt Nam có 121 huyện vùng cao gồm 2.061 xã; 87 huyện miền núi gồm 1.763 xã. Miền núi và vùng cao phân bố ở 39 trong 63 tỉnh toàn quốc, là ựịa bàn sinh sống của 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có nền văn hóa ựặc sắc, tập quán sử dụng ựất và canh tác nông lâm nghiệp cũng có những nét riêng.

Tổng diện tắch miền núi và vùng cao cả nước là 20.112.000 ha, chiếm 63% diện tắch toàn quốc, trong ựó Tây Nguyên có 5.509.100 hạ

Theo Trần đức Viên, Phạm Chắ Thành và tập thể tác giả, 1996 [40], khó khăn lớn nhất cho việc phát triển trên vùng ựất dốc là ựịa hình chia cắt mạnh, có nhiều núi cao, suối sâu, ựèo dốc hiểm trở, ựộ dốc lớn, tạo ra nhiều vùng sinh thái khác biệt. độ dốc lớn, mưa tập trung, tỷ lệ che phủ rừng thấp làm cho ựất ựai bị xói mòn nghiêm trọng, ựất nhanh chóng mất sức sản xuất, diện tắch ựất xói mòn trơ sỏi ựá không ngừng mở rộng.

Xói mòn không chỉ tước mất cơ hội kiếm ăn của người dân trên ựất dốc mà còn ựe dọa người dân dưới hạ lưụ Quản lý tốt ựất, nước và dinh dưỡng sẽ tăng năng suất cây trồng, lương thực và cải thiện môi trường.

- Vì vậy, quan ựiểm canh tác trên ựất dốc của một hệ thống sử dụng ựất ựã ựược các nhà khoa học ựưa ra bao gồm 3 phương diện cụ thể như sau:

+ Quan ựiểm về hiệu quả kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ựược thị trường chấp nhận.

+ Quan ựiểm về hiệu quả môi trường: Loại sử dụng phải bảo vệ ựược ựất ựai, ngăn chặn sự thoái hóa ựất, bảo vệ ựược môi trường tự nhiên.

+ Quan ựiểm về hiệu quả xã hội: thu hút ựược lao ựộng, bảo ựảm ựời sống xã hội [12].

Theo nhóm công tác về khung ựánh giá quản lý ựất dốc bền vững (Nairobi, 1991) , quản lý bền vững ựất ựai bao gồm tổ hợp các công nghệ chắnh sách và hoạt ựộng nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trường ựể ựồng thời duy trì hoặc nâng cao sản lượng; giảm rủi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17 ro sản xuất; bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hóa ựất; có hiệu quả lâu dài và ựược xã hội chấp nhận.

Miền núi và vùng cao có vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, ổn ựịnh chắnh trị và an ninh quốc gia, có ảnh hưởng to lớn ựến hưng thịnh chung của ựất nước (Trần đức Viên, Phạm Chắ Thành, 1996) [40]. đây là vùng có nhiều tiềm năng ựa dạng về nguồn lực, hầu hết các loại ựất ựược gọi là tiềm năng nông nghiệp ựều nằm ở vùng nàỵ Nhưng khó khăn của miền núi và vùng cao là ựịa hình bị phân cắt, ựất dốc, giao thông khó khăn, cơ sở hạ tầng kém, kinh tế còn mang nặng tắnh tự túc tự cấp, người dân còn nghèọ Vì vậy, Theo Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1999 [28], miền núi và vùng cao phải ựược ưu tiên nghiên cứu riêng và có chắnh sách phát triển ựặc biệt. để thành công, các dự án phát triển phải luôn ựồng bộ, không thể chỉ hạn chế trong giải pháp kỹ thuật mà phải tắnh ựến các dịch vụ hỗ trợ tổng hợp về vốn, chế biến, thị trường, ựào tạo nguồn nhân lựcẦ

Trên thế giới vấn ựề ựất ựồi núi cũng trở nên bức thiết, Hội nghị quốc tế về quản lý ựất ựồi núi tại Bắc Kinh ựã kêu gọi: ỘẦ một tiềm năng lớn lao ựang nằm trong các vùng cao nhiệt ựới, các nước phát triển cũng như ựang phát triển cần tăng cường ựầu tư và nỗ lực tăng sức sản xuất của vùng caọ điều ựó sẽ có lợi không những chỉ cho nông dân ựịa phương mà còn cho cả nhân loại nói chung.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 27 - 29)