Những kinh nghiệm canh tác ựất dốc ở một số nước trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 33 - 41)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CANH TÁC

2.2.1Những kinh nghiệm canh tác ựất dốc ở một số nước trên thế giới

Tài nguyên ựất trên thế giới có khoảng 13.500 triệu ha, trong ựó ựất ựang canh tác chiếm 10,60% tổng diện tắch này, và còn có một tiềm năng lớn hơn chiếm 14,7%(1000 triệu ha) ựất ựồi núi có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp. Phần lớn diện tắch ựất này nằm ở Bắc mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi và Châu đại Dương [43], [8]. đó là nguồn tài nguyên lớn mang tắnh chiến lược của nhiều quốc gia, bởi vì ựất dốc không chỉ là nơi duy nhất có khả năng mở rộng diện tắch cho sản xuất nông lâm nghiệp, ựồng thời còn là những vùng ựất nuôi sống hàng trăm triệu người và bảo vệ môi trường sinh thái cho nhân loạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 Theo tài liệu của FAO ựất dốc trên toàn thế giới có khoảng 973 triệu hạ

Riêng ở Châu Á mặc dù chiếm 58% dân số trên thế giới nhưng chỉ có 20% ựất nông nghiệp toàn cầụ đất dốc ở Châu Á chiếm khoảng 35% tổng diện tắch của các nước ựang phát triển [44]. Tiềm năng ựất trồng trọt nhờ nước trời nói chung là khá lớn khoảng 407 triệu ha, trong ựó xấp xỉ 282 triệu ha ựang canh tác trồng trọt và có khoảng 100 triệu ha chủ yếu nằm trong vùng nhiệt ựới ẩm đông Nam Á phần lớn diện tắch ựất là ựất dốc chua nhiệt ựớị Khoảng 40 - 60 triệu ha ựất này trước ựây vốn ựược rừng tự nhiên che phủ. Diện tắch ựất dốc khu vực đông Nam Á ựược phân bố ở nhiều nước, trong ựó nhiều nhất là Việt Nam chiếm 75% DTTN toàn quốc, tiếp ựến là Lào 73,7%, Hàn quốc 49,8%, Malaysia 47,8%, Trung Quốc 45,9%; Nhật 40,7%, Indonesia 35,5%, Thái Lan 34,4%; Philippine 28,7%; Campuchia 22,3%, Ấn độ 10% [8], [26].

Sử dụng, quản lý ựất dốc Châu Á là tên gọi một mạng lưới Tổ chức quốc tế về nghiên cứu và quản lý ựất dốc (IBSRAM). Tổ chức này ựã thực hiện nghiên cứu, quản lý ựất dốc ựể phát triển nông nghiệp ở 7 nước Châu Á: Indonesia, Malaisia, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Thực trạng chung của các nước này là canh tác trên ựất dốc không hợp lý làm cho ựất bị sói mòn rửa trôi dẫn ựến thoái hóa [45].

Kết quả nghiên cứu bước ựầu của IBSRAM cho thấy canh tác trên ựất dốc phải có mô hình cây trồng và kỹ thuật phù hợp ựể vừa thu ựược năng xuất cao vừa bảo vệ ựất dốc, bảo vệ môi trường. Một yếu tố quan trọng mà các các nghiên cứu trong hệ thống này ựề cập là các biện pháp kỹ thuật muốn ựược nông dân áp dụng phải là biện pháp có hiệu quả kinh tế caọ Tuy nhiên, với các hộ nghèo thì cần phải xem xét mức ựầu tư tiền mặt cho phù hợp [45].

để bảo vệ ựất dốc, nhiều nước trên thế giới sử dụng cây cỏ 3 lá vào hệ thống cây trồng, hoặc ựưa cây ựậu tương vào trồng xen với ngô hoặc trồng theo ựường ựồng mức.[8].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 cây trồng trên ựất ựồi núi ựã ựược thử nghiệm và lan rộng khắp nơi bởi tắnh ưu việt về sử dụng ựất bền vững và hiệu quả của hệ thống nàỵ Năm 1983, ICRAF ựã ựưa ra ựịnh nghĩa khá hoàn chỉnh về hệ thống nông lâm kết hợp: đó là hệ thống sử dụng ựất bao gồm các cây gỗ lâu năm và các cây nông nghiệp hàng năm hoặc cây thức ăn gia súc hoặc cả hai trên cùng một mảnh ựất ựồng thời hay luân phiên với mục ựắch cho sản phẩm tối ựa và duy trì sản xuất lâu bền do bảo vệ và tăng cường ựược ựộ màu mỡ của ựất [8], [17].

Theo nhiều công trình nghiên cứu về hệ thống canh tác trên ựất dốc ở Indonesia và nhiều nơi khác những vùng ựất nông nghiệp rộng lớn chỉ thắch hợp cho hoa màu cạn, tài nguyên ựất dốc chưa ựược sử dụng ựúng mức và trong nhiều trường hợp còn bị lãng phắ. Ở Indonesia có khoảng 15 - 20 triệu ha ựất dốc ựịa hình lượn sóng nhẹ có thể trồng hoa màu nhưng chưa ựược khai thác và sử dụng có hiệu quả [47].

Bên cạnh những nghiên cứu kỹ thuật canh tác hiệu quả và bảo vệ chống suy thoái ựất dốc, ngày nay canh tác ựất ựối núi bền vững còn ựặc biệt chú trọng ựến khắa cạnh phát triển KT - XH của vùng ựồi núi nhằm ựảm bảo sử dụng ựất bền vững cho ựất dốc nói riêng và ựất vùng ựồi núi nói chung [17].

Trong thời gian 1995 ựến 2010 dân số đông Nam Á theo dự kiến tăng thêm 133 triệu người (FAO, 1995) và khu vực này có thể dành ra thêm 12 - 15 triệu ha của 93 triệu ha tiềm năng ựất trồng nhờ trời còn lạị Hiện tại 47% (82 triệu ha) diện tắch ựất có khả năng canh tác nhờ nước trời ở đông Nam Á ựã ựược trồng trọt (16 triệu ha cây hàng năm ựược tưới, 45 triệu ha cây hàng năm và 19 triệu ha rồng cây lâu năm nhờ nước trời). Với tiềm năng diện tắch ựất ựược tưới giảm dần do tăng giá xây dựng, bảo trì các công trình thủy lợi và tăng nhu cầu cho ựô thị hóa ở các vùng ựất thấp, vùng ựất dốc của ựông Nam Á sẽ trở nên quan trọng ựối với sản xuất nông nghiệp phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩụ Một khi quản lý tốt, 93 triệu ha tiềm năng ựất ựai trồng trọt ựược nhờ nước trời của đông Nam Á sẽ có thể nuôi sống thêm 700 triệu người nữa [11].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

* Ở Liên Xô: Người ựặt nền móng ựầu tiên cho việc nghiên cứu xói mòn do nước là nhà bác học vĩ ựại M.W. Lômônôxôv. Các học thuyết về phát triển xói mòn do nước phát triển mạnh ở nửa sau của thế kỷ 18 ựược biểu hiện rõ ràng trong các tác phẩm lớn của các nhà bác học Ngạ

Liên xô ựã phát triển mạng lưới các công trình chống lũ lụt và xói mòn ựất trên phạm vi và quy mô lớn. Nhiều biện pháp chống xói mòn có hiệu quả ựược ứng dụng rỗng rãị Cấm ngặt việc cày, bừa, làm cỏ, bón phân... dọc theo ựường ựồng mức, (dọc theo sườn) phải thực hiện ựúng theo quy trình canh tác theo ựường ựồng mức, các sườn ựồi dốc phải làm ruộng bậc thang, xen cây, gối vụ, tạo băng xanh trước khi thâm canh cây ngắn ngàỵ Liên xô phát triển các rừng cây phòng hộ chống xói mòn. Hầu hết các nông trường ựã có phòng chống xói mòn và phân loại các bậc ựộ dốc ựể có biện pháp chống xói mòn thắch hợp. Thực vậy những kinh nghiệm quý báu về chống xói mòn bằng các biện pháp cải tạo ựất nông lâm nghiệp trong hệ thống kinh tế - kỹ thuật các biện pháp chống xói mòn ựất ở Liên xô có một ý nghĩa to lớn về nhiều mặt lẫn khoa học và kinh tế và bảo vệ môi trường tự nhiên.

* Ở Mỹ, lượng ựất bị mất do xói mòn nhanh hơn 10 lần, ở Trung Quốc và Ấn độ ựất mất vì xói mòn nhanh hơn từ 30 - 40 lần so với tốc ựộ bổ sung tự nhiên (tốc ựộ hình thành ựất). Xói mòn ựất cũng ựã làm cho nền kinh tế Mỹ thiệt hại khoảng 37,6 tỷ ựô la/năm do giảm năng suất trồng trọt. Thiệt hại trên toàn thế giới hàng năm do xói mòn là khoảng 400 tỷ USD [49].

* Hung gari: Việc chống xói mòn ựất ựang ựược quan tâm thắch ựáng. Nó ựã gây tổn hại to lớn cho nền kinh tế của ựất nước. Ở các vùng ựồi và gò trên một diện tắch 3,5 triệu ha thì ựã xây dựng ựược trên 1,5 ngàn nông trường quốc doanh và tập thể. Phần lớn diện tắch này(gần 63%) chịu tác ựộng của các quá trình xói mòn. Những công trình nghiên cứu ở Hung Ga Ri xác nhận rằng tốc ựộ của gió từ hướng gió của các giải thông gió giảm xuống trên khoảng cánh bằng 10 - 49 lần chiều cao của nó, của các giải thưa 25 - 51 lần và các giải thông gió 10 - 20 lần chiều caọ Tốc ựộ gió trên một lần chiều cao của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 cây giảm xuống 45 - 50%, tùy thuộc vào kết cấu của giải, trên khoảng cách 10 lần chiều cao ựến 76%. Rừng trồng một tầng, bảo vệ, ựồng ruộng khỏi tác ựộng của gió trên khoảng cách bằng 2 - 3 lần chiều cao của rừng, kết quả tốt nhận ựược khi lập những rừng trồng 3 tầng. Trên những ruộng ựược các giải rừng bảo vệ năng suất cây nông nghiệp tăng lên 30 - 34% [18]

* Ở Indonesia: cho thấy phương pháp làm ruộng bậc thang rất hiệu quả trong việc hạn chế xói mòn, rửa trôi nhưng rất tốn công. Vì vậy họ ựã nghiên cứu các biện pháp khác. Một trong những biện pháp ựó là làm ựất tối thiểu, lên luống và ủ ựất. Tuy nhiên, mỗi phương pháp ựều có những mặt hạn chế [48]. Kết quả nghiên cứu về bảo vệ ựất tại một số vùng của Indonesia cho thấy: ở thềm ựất dốc biện pháp phủ ựất kết hợp với làm ựất tối thiểu tốt hơn làm ựất xới xáo mà không phủ ựất. Hệ thống xen canh với cây họ ựậu làm giảm xói mòn và dòng chảỵ Phương pháp bảo vệ ựất tốt nhất là dùng dải băng chắn kết hợp cả dải cỏ và dải cây họ ựậu, hoặc tăng bề rộng của ruộng bậc thang cùng với việc trồng cỏ và che phủ. Tốt hơn cả là áp dụng hệ thống canh tác tổng hợp. Nguyên tắc chung là tạo ra tán lá che phủ ựất ựể giảm tác ựộng của mưa, dòng chảy và giảm lượng ựất mất, ngoài ra còn làm tăng năng suất cây trồng. Trong số các hệ thống canh tác thì hệ thống kết hợp cây ngô với cây họ ựậu là tốt nhất, vừa cho năng suất, thu nhập cao, sản phẩm tồn dư có thể dùng che phủ ựất hoặc làm thức ăn gia súc.

* Ở Philippin: Trồng cây theo ựường ựồng mức là hệ thống ựể hạn chế xói mòn ựã trở nên phổ biến ở Philippin. Hệ thống này liên quan ựến việc trồng cây làm băng chắn theo ựường ựồng mức và trồng cây lương thực ngắn ngày (như ngô, lúa nương, ựậu ựỗ và raụ..) vào giữa các băng. Băng chắn rộng khoảng 1m chống xói mòn rất hiệu quả cũng như giữ gìn và phục hồi sức sản xuất cuả ựất. Cây trồng làm băng chắn có thể là ựậu tương có khả năng cố ựịnh ựạm, thời gian sinh trưởng ngắn; cỏ cũng ựược dùng ựể làm băng chắn kết hợp chăn nuôi gia súc trong hệ thống canh tác; có thể trồng cây lấy gỗ và củi, giải quyết chất ựốt cho nông dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 Kỹ thuật canh tác ựất dốc ở Philippin (Sloping Agricultural Land Technology- SALT): SALT là một hệ thống canh tác trồng nhiều băng cây thay ựổi giữa cây lâu năm và cây hàng năm dọc theo ựường ựồng mức. Cây lâu năm chắnh là ca cao, cà phê, chuối, chanh và các cây ăn quả khác. Các bước chắnh trong việc thiết lập SALT là:

- Xác ựịnh ựường ựồng mức của nương bằng khung hình chữ Ạ

- Làm ựất và trồng cây theo ựường ựồng mức. đánh dấu một dải rộng 1 m theo ựường ựồng mức và cày, xới lên. Hai luống cây chạy theo ựường ựồng mức, gieo hạt ựậu ựể làm băng chắn và sau ựó làm cây phân xanh.

- Trồng cây lâu năm: cà phê, ca cao, chuốị.. có cùng ựộ caọ

- Trồng cây ngắn ngày: dứa, gừng, khoai sọ, dưa hấu, kê, ngô, khoai lang, lạc, ựỗ, lúa nương... trồng theo hàng giữa các cây lâu năm.

- Cây phân xanh: hàng cây họ ựậu có thể cố ựịnh ựạm ựược cắt 30 - 45 ngày/lần tới ựộ cao 1,0 - 1,5 m. Phần cắt ựi ựược dải ra trên mặt ựất ựể

làm phân hữu cơ.

- Luân canh: luân canh cây lương thực như ngô hay lúa nương... thành dải trước khi trồng ựậu và ngược lạị

- Làm ruộng bậc thang xanh: chất ựống chất hữu cơ như rơm, cuống, thân, cành... và thậm chắ ựá sỏi lên nền của các hàng cây họ ựậụ Các bậc thang bền vững sẽ ựược hình thành trên các dải này sau một thời gian và sẽ giữ ựất.

* đài Loan: Theo Chan, 1999 các yếu tố phân loại ựược lựa chọn bao gồm: độ dốc trung bình (%); độ dày tầng ựất (từ mặt ựất tới tầng hạn chế dễ cây, cm); Mức ựộ xói mòn ựất (xác ựịnh bởi sự xói mòn tầng mặt và tỷ lệ ựất mất, bảng 2.1); và mẫu chất ( xác ựịnh bằng mức ựộ ra dễ mới và khả năng làm việc của máy móc).

Bảng 2.1: đánh giá xói mòn ựất ở đài Loan Xói mòn ựất (mức ựộ) Hiện tượng % đá sỏi % đất mất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 Nhẹ Không hình thành rãnh 25 ựất tầng mặt Trung bình Hình thành rãnh < 20 25-75 ựất tầng mặt Mạnh Xói mòn bề mặt và xói mòn rãnh 20 - 40 < 50 ựất tầng dưới Rất mạnh Xói mòn rãnh tràn lan > 40 > 50 ựất tâng dưới

Nguồn:Chan, 1999 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào các yếu tố trên, ựất ựược phân loại như bảng sau ựâỵ

độ dốc trung bình (%) độ dày tầng ựất hữu hiệu (cm) < 5 5 - 15 15 - 30 30 - 40 40 - 55 > 55 Rất dày > 90 A1 A2 A2 A3 A4 - 1 F Dày 50 - 90 A1 A2 A3 A4 A4 - 1 F Mỏng 20 - 50 A2 A3 A4 A4 A4 - 2 F Rất mỏng < 20 A4 A4 A4 A4/F1 F F Không hạn chế P

(1). đất thắch hợp cho nông nghiệp và chăn nuôị

A1: đất loại 1, không hạn chế cho sử dụng nông nghiệp. A2: đất loại 2, cần các biện pháp ựơn giản bảo vệ ựất và nước. A3: đất loại 3, cần các biện pháp mạnh ựể bảo vệ ựất và nước.

A4: đất loại 4, phù hợp cho cây lâu năm và cần các biện pháp mạnh ựể bảo vệ ựất và nước.

(2). đất thắch hợp cho lâm nghiệp.

F: đất loại 5, phù hợp cho lâm nghiệp, không phù hợp cho nông nghiệp.

F1: Phù hợp cho lâm nghiệp, bị xói mòn mạnh hay mẫu chất cứng rắn. (3). đất cần bảo vệ và duy trì.

P: đất loại 6, có lẫn mẫu chất, ựất bị xói mòn mạnh và lở ựất, cần các biện pháp mạnh ựể bảo vệ ựất và nước ựể giảm các thảm hoạ xảy rạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

Bảng 2.2: Các phương pháp bảo vệ ựất và nước ựối với ựất thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp (Chan 1999)

Loại 4 Phương pháp

canh tác Loại 1 Loại 2 Loại 3

A B

Thâm canh,

cây ngắn ngày H, BT, BTT BT,G hay S BT,G hay S BT, G hay S BT Thâm canh,

cây dài ngày H, BT, BTT H, G hay S G hay S

BT,H,

Ghay S BT Cây ăn quả H, BT, BTT H, G hay S G hay S H, G hay S BT,HS,S đồng cỏ H, BT, BTT H, BBT H, G H, G G

Nguồn:Chan, 1999

Ghi chú: H: rãnh bên sườn ựồi; BT: bậc thang dài; BBT: bậc thang ựáy rộng; G: dải cỏ băng chắn; S: bờ ựá

đài Loan ựã thực hiện rộng rãi việc áp dụng khoa học kỹ thuật kinh doanh cần thiết: sức lao ựộng và kỹ thuật vi sinh ựể nâng cao sản lượng cây trồng, nâng cao khả năng canh tác ựất ựai, ựã nhập thêm nhiều giống cây trồng mới như Lê Phượng Hoàng, chuối, cam, quýt, nấm tâỵ. có giá trị kinh tế caọ Những biện pháp ựó ựã giúp đài Loan từ chỗ tự cung, tự cấp nông sản phẩm, chuyển sang sản xuất nông sản hàng hóa và xuất khẩu hàng loạt nông sản chế biến.

độ dốc là một trong những cơ sở tạo tiền ựề cho xói mòn, vì vậy giảm ựộ dốc sẽ làm giảm xói mòn ựất. Biện pháp làm giảm ựộ dốc ựược các nhà nghiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 33 - 41)