4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1 Khái quát tình hình canh tác trên ựất dốc tại hai xã nghiên cứu
địa bàn ựược chọn ựể nghiên cứu là các xã ựại diện cho các tiểu vùng sinh thái với nhiều dạng ựịa hình ựặc trưng với các kiểu canh tác ựa dạng của huyện Krông Bông.
- Tiểu vùng 1: chọn xã Hoà Sơn ựể ựiều tra nghiên cứu, xã có diện tắch ựất nông nghiệp lớn, dân cư trên ựịa bàn chủ yếu là ựồng bào ựi xây dựng kinh tế mới tỉnh Quảng Nam, đà Nẵng sau năm 1975, ựời sống của người dân trong xã còn nhiều khó khăn. địa hình phân bố thành 2 vùng tương ựối rõ rệt, phắa Nam là vùng núi cao trên 250,chiếm 51,54% DTTN, phắa Bắc là vùng trũng thấp 0 - 80, chiếm 48,46% DTTN có ựộ cao trung bình 650 - 690 m, ựất ựai khá bằng phẳng ở khu vực trung tâm.
Xã Hoà Sơn nằm ở phắa Tây huyện Krông Bông, cách trung tâm huyện 5 km theo ựường Tỉnh lộ 12, có tổng diện tắch ựất tự nhiên 5.388 ha, trong ựó ựất nông nghiệp 4581,69 ha, chiếm 85,04% DTTN chi tiết xem Bảng 4.8. Toàn xã có 2.044 hộ, 9.867 khẩu trong ựó Dân tộc thiểu số 197 hộ, với 1.070 khẩu (Mường 89 hộ, 179 khẩu; MỖNông 83 hộ 466 khẩu; Ê đê 34 hộ 207 khẩu; còn lại các dân tộc khác Tày 4 hộ 19 khẩu), số hộ nghèo 625 hộ chiếm 30,58%. Phân bố trong 15 thôn, buôn các thôn buôn nằm rải rác không tập trung.
Bảng 4.8: Hiện trạng sử dụng ựất tại hai xã nghiên cứu
Tổng cộng Xã Hòa Sơn Xã Cư Pui
Hạng mục Diện tắch (ha) Tỷ lệ % Diện tắch (ha) Tỷ lệ % Diện tắch (ha) Tỷ lệ % Tổng diện tắch tự nhiên 22757,00 100,00 5388,00 100,00 17369,00 100,00 1. đất nông nghiệp 20679,59 90,87 4581,69 85,04 16097,9 92,68 - đất sản xuất NN 6076,88 26,70 2179,02 40,44 3897,86 22,44
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81 - đất lâm nghiệp 14571,90 64,03 2376,96 44,12 12194,94 70,21 + đất rừng sản xuất 10608,39 46,62 1397,80 25,94 9210,59 53,03 + đất rừng phòng hộ 2382,45 10,47 0,00 0,00 2382,45 13,72 + đất rừng ựặc dụng 1581,06 6,95 979,16 18,17 601,90 3,47 - đất NTTS 30,81 0,14 25,71 0,48 5,10 0,03
2. đất phi nông nghiệp 565,9 2,49 303,02 5,62 262,88 1,51
3. đất chưa sử dụng 1511,51 6,64 503,29 9,34 1008,22 5,80
Nguồn: Số liệu thống kê và kiểm kê ựất ựai năm 2010&2011[5],[38]
- Tiểu vùng 2: chọn xã Cư Pui ựể ựiều tra, xã có diện tắch ựất lâm nghiệp chiếm diện tắch chủ yếu, nơi có nhiều dân di cư tự do từ các tỉnh thành trong cả nước ựến ựể phá rừng lấy ựất sản xuất, chủ yếu là dân HỖMông, Tày ựến từ ựầu năm 2001 ựã hình thành các ựiểm dân di cư tự dọ đất ựai ựai có ựộ dốc trên 20 - 250, giao thông ựi lại khó khăn.
Xã Cư Pui: nằm ở phắa đông Bắc huyện Krông Bông, cách trung tâm huyện 22 km, là xã có diện tắch tự nhiên lớn 17.369,00 ha, trong ựó ựất nông nghiệp 16.097,90 ha, chiếm 92,68% DTTN chi tiết xem bảng 4.8. Là xã vùng 3 có diện tắch tự nhiên khá lớn lớn, có ựến 90% diện tắch tự nhiên là ựồi núi, ựộ dốc cao, xói mòn mạnh. Toàn xã có 11.453 khẩu chủ yếu là ựồng bào dân tộc ắt người chiếm 83% trong ựó bao gồm cả ựồng bào dân tộc tại chỗ và ựồng bào di cư tự do từ các vùng miền núi phắa Bắc. Dân trắ, trình ựộ canh tác còn ựơn giản, sơ khai, vừa thoát khỏi hệ sản xuất theo kiểu du canh, ựốt nương, trình ựộ canh tác còn lạc hậụ
Từ kết quả bảng 4.8 cho thấy, tổng diện tắch tự nhiên tại vùng nghiên cứu 22.757,00 ha trong ựó ựất nông nghiệp 20.679,59 ha, chiếm 90,87% tổng diện tắch ựất tự nhiên của hai xã; ựất sản xuất nông nghiệp 6076,88 ha, chiếm 26,70% DTTN, ựất lâm nghiệp 14.571,90 ha chiếm 64,03% DTTN; ựất chưa sử dụng 1.511,51 ha, chiếm 27,85%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82