Kinh nghiệm canh tác trên ựất dốc tại Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 48 - 50)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CANH TÁC

2.2.3Kinh nghiệm canh tác trên ựất dốc tại Tây Nguyên

Khi nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác trên ựất dốc ở đăk Lăk, Trần đức Viên và cộng sự, 1996 [40] thấy rằng ở ựộ dốc từ 0- 60 mô hình lúa cạn xen cây phân xanh ựã có tác dụng cải tạo ựất và hạn chế xói mòn tốt hơn so với mô hình lúa cạn thuần hoặc xen ngô; ở ựộ dốc >150 mô hình canh tác theo kiểu SALT, nông lâm kết hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững hơn so với các mô hình khác.

đánh giá hiệu quả một số hệ thống sử dụng ựất trên ựất xám ở Tây Nguyên thấy rằng hệ thống sử dụng ựất mắa và ựiều cho hiệu quả kinh tế khá cao và bảo vệ môi trường sinh thái tốt. Việc trồng xen cây hoa màu với mắa năm một và ựiều khi chưa khép tán cho hiệu quả cao hơn so với không trồng xen.

Theo Thái Phiên và cộng sự, 1998 [25] những biện pháp canh tác như ựào mương, hố, trồng xen ngô, lạc hoặc cây phân xanh cho cây cà phê trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản ở Tây Nguyên ựã có tác dụng hạn chế xói mòn, lượng ựất bị xói mòn giảm bằng 29 - 83% so với ựất không có biện pháp bảo vệ hoặc ựất trống. đối với cây ngắn ngày (ngô, lạc, ựậu xanh) trồng trên ựất có ựộ dốc lớn 15 - 170 biện pháp bảo vệ bằng băng phân xanh ựã làm giảm lượng ựất trôi chỉ bằng 47 - 70% so với ựối chứng.

Hiện nay những nghiên cứu về hệ thống cây trồng trên ựất dốc ở Tây Nguyên chưa nhiều và việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào ựồng ruộng của ựồng bào dân tộc ắt người cũng còn rất hạn chế. Vì vậy, việc ựánh giá các hệ thống cây trồng trên ựất dốc ở đăk Lắk nói riêng và Tây Nguyên nói chung, trên cơ sở ựó ựề xuất các hướng nghiên cứu ựể hệ thống cây trồng phát triển theo hướng nông nghiệp bền vững hiện nay là rất cần thiết.

Kết quả nghiên cứu Phát triển Nông thôn đắk Lắk về mô hình trồng xen ựậu lạc trên ựất dốc ựược nghiên cứu tại huyện Ea HỖleo, MỖđrắk năm 2007 cho thấy với ựặc ựiểm khắ hậu mưa nhiều và tập trung chỉ trong sáu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 tháng mùa mưa, cộng thêm với ựịa hình ựất dốc nên vấn ựề xói mòn ựất do mưa luôn xảy ra rất trầm trọng ựất dốc. Theo các nhà khoa học ựất thì xói mòn là nguyên nhân chắnh làm suy thoái, giảm ựộ phì và mất sức của ựất, vì vậy khi canh tác trên ựất dốc cần phải ựặc biệt chú ý ựến việc hạn chế xói mòn ựất trong mùa mưa, có như vậy mới duy trì ựược sức sản xuất của ựất bền vững hơn. Với các biện pháp kỹ thuật ựơn giản như lên luống thành những hàng ngang với hướng dốc ựã có tác dụng hạn chế mất ựất do xói mòn. Ngoài ra, với việc tận dụng tất cả các tàn dư (thân cây lạc) trên ựồng ruộng ựể vùi trả lại cho ựất, khi tàn dư này hoai mục ra sẽ giải phóng dinh dưỡng cải thiện ựộ phì ựất. Theo các nhà khoa học sắn là loại cây yêu cầu lượng dinh dưỡng rất cao, nếu trồng sắn nhiều năm liên tục thì ựất sẽ bị thoái hoá nghiêm trọng, không có khả năng canh tác ựược các cây trồng khác, nên trồng xen ựậu lạc trong ruộng sắn là một biện pháp giúp ổn ựịnh ựược sức sản xuất của ựất cho sản xuất lâu bền [24].

Nhìn chung có khá nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả sử dụng ựất và canh tác bền vững trên ựất dốc, miền núi và Tây Nguyên. Tuy nhiên trên ựịa bàn huyện Krông Bông từ khi mới ựược thành lập năm 1981 ựến nay chưa có công trình nghiên cứu nào cụ thể về sử dụng canh tác trên ựất dốc phục vụ cho phát triển sản xuất phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện. Vì vậy ựề tài: ỘNghiên cứu canh tác trên ựất dốc tại huyện Krông Bông, tỉnh đắk LắkỢ với mong muốn ựóng góp một phần nhỏ bé cho mục tiêu phát triển nền nông lâm nghiệp sinh thái và sử dụng ựất lâu bền trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

Một phần của tài liệu Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại huyện krông bông, tỉnh đắk lắk (Trang 48 - 50)