Phân tích hiệu suất hoạtđộng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần sông đà 2 (Trang 55 - 59)

2. 2 Phân tích hệ số khả năng thanh toán

2.2.4.1Phân tích hiệu suất hoạtđộng

Số vòng quay hàng tồn kho , số ngày một vòng quay hàng tồn kho.

Năm 2009 số vòng quay hàng tồn kho là 3,553 vòng,năm 2010 số vòng quay giảm đi 0,531 vòng còn 3,022 vòng. Số vòng quay ở cả đầu năm và cuối năm đều thấp phản ánh tốc độ luân chuyển vốn vật t hàng hóa cha cao. Số vòng quay giảm đi nguyên nhân là do tốc độ tăng của hàng tồn kho năm 2010 tăng 26,23% cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán 7,36%.

Chỉ tiêu(Đvt: trđ) Đầu năm 2010 Cuối năm 2010 Chênh lệch

Hàng mua đi đờng - - Nguyên liệu, vật liệu 6.715 7.014 299 Công cụ, dụng cụ 18 227 209 CPSXKD dở dang 99.964 109.467 9.503 Thành phẩm 21 21 - Hàng hóa 99 99 - Cộng Hàng tồn kho 106.820 116.830 10.010

Hàng tồn kho trong năm 2010 tăng lên là 10.010 trđ. tuy nhiên đối với công ty Sông Đà 2 hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thì đây là một điều hợp lý, bởi năm 2009 công ty tiến hành ký kết các hợp đồng và năm 2010 đi vào thi công công trình, do đó cần phải dự trữ một lợng nguyên vật liệu lớn, tăng thêm công cụ, dụng cụ phục vụ cho thi công. Nhận thấy cả đầu năm và cuối năm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đều chiếm tỷ trọng cao trong hàng tồn kho ( đầu năm là 93,58%, cuối năm 93,69%) do vậy chi phí này tăng lên ảnh hởng đáng kể đến sự thay đổi của hàng tồn kho trong năm.

Tơng ứng với vòng quay hàng tồn kho giảm thì số ngày quay đợc một vòng hàng tồn kho tăng lên từ 101.319 ngày đến 119.125 ngày. Nh vậy hệ số quay vòng hàng tồn kho trong năm giảm đi đặt ra yêu cầu với công ty có biện pháp để cải thiện tình hình luân chuyển vật t hàng hóa, giảm tình trạng ứ đọng vốn và giảm thiểu khoản chi phí cho công tác quản lý hàng tồn kho.

Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình:

Vòng quay các khoản phải thu 2 năm đều khá cao và có xu hớng tăng lên 0,126 vòng so với năm 2009 tơng ứng với nó là kỳ thu tiền bình quân giảm xuống từ 109,258 ngày còn 105,236 ngày. Điều này cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn khá nhiều. Cụ thể năm 2009 có 3,925 lần thu hồi nợ thì tới năm 2010 tăng lên 3,421. Hệ số này tăng lên là do tốc độ tăng của doanh thu tiêu thụ (11,56%) cao hơn so với tốc độ tăng của khoản phải thu bình quân (7,45%). Doanh thu thu đợc của công ty trong năm chủ yếu thu đợc từ hoạt động xây lắp nh: nhà ký túc xá sinh viên Thái Nguyên, hạ tầng kỹ thuật dự án khu biệt thự nhà vờn Orange Garden, đặc biệt công ty thu đợc lợi nhuận từ khoản thanh toán bù giá phần khối lợng thực hiện năm trớc tại công trình thủy điện Bản Vẽ do đã ghi nhận chi phí thực tế và phân bổ vào giá thành công trình các kỳ trớc. Ngoài ra, hoạt động sản xuất công nghiệp và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác cũng góp phần đáng kể vào sự gia tăng của doanh thu trong năm. Tuy nhiên song song với việc một số công trình hoàn thành thì công ty tiến hành thi công thêm nhiều công trình mới do đó phải ứng trớc vốn cộng thêm với một vài công trình hoàn thành chỉ ở giai đoạn chuẩn bị nh dự án thủy điện Thành Sơn, khu biệt thự nhà vờn Orange Garden…nên các khoản phải thu về cuối năm tăng lên khá cao. Điều này làm kìm hãm sự gia tăng của vòng quay các khoản phải thu.

Nh vậy trong năm 2010 vòng quay các khoản phải thu của công ty có sự cải thiện hơn so với năm trớc, rút ngắn đợc kỳ thu tiền bình quân lạị. Tuy nhiên công ty cần có biện pháp tích cực hơn nữa trong việc thu hồi các khoản nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn quá nhiều để thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và góp phần làm tăng vòng quay khoản phải thu và rút ngắn hơn nữa chu kỳ thu tiền lại.

Vòng quay vốn lu động và số ngày một vòng quay vốn lu động:

Năm 2009 cứ một đồng vốn lu động đem đầu t thì tạo ra 1,442 đồng doanh thu thuần, đến năm 2010 đầu t một đồng vốn lu động tạo ra 1,272 đồng doanh thu thuần. Vòng quay vốn lu động giảm đi 0,17 vòng làm cho chu kỳ thu tiền tăng lên 33,3 ngày , điều này thể hiện việc sử dụng vốn lu động cha thực sự hiệu quả. Nguyên nhân là do doanh thu thuần có tốc độ tăng (11,56%) thấp hơn so với tốc độ tăng của vốn lu động bình quân (26,45%). Lợng vốn lu động bình quân trong năm 2010 tăng lên khá cao chủ yếu là các khoản phải thu trong năm tăng cao nhất , hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác cũng tăng lên. Nh ta đã biết đối với một doanh nghiệp xây dựng thì giá cả các yếu tố đầu vào ảnh hởng chủ yếu đến chi phí sản xuất. Trớc khó khăn chung của nền kinh tế cũng nh doanh nghiệp, năm 2010 giá cả nhiều mặt hàng tăng lên khá cao điều này kéo theo việc tăng giá các vật liệu đầu vào gây khó khăn cho nghành xây dựng. Bên cạnh đó, tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các công ty xây dựng, chủ đầu t khó khăn về vốn nhiều dự án phải dừng và giãn tiến độ đầu t, nhiều công trình không có vốn thanh toán. Điều này làm cho bên thi công khó đòi đợc nợ hoặc để thanh toán đợc nhiều thì cũng mất nhiều thời gian thi công và chi phí. Cộng với việc dự trữ tiền mặt giảm mạnh trong năm. Việc bị chiếm dụng vốn cùng với lợng tiền giảm này đã góp phần hạn chế tốc độ tăng vòng quay vốn lu động của công ty.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Năm 2009 đầu t một đồng vốn cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanhthì thu đợc 3,127 đồng doanh thu thuần, năm 2010 cùng đầu t một đồng vốn cố định thì doanh thu thu đợc là 3,846 đồng. Hệ số này tăng lên là do tốc độ tăng của vốn cố định giảm đi (9,28%) trong khi tốc độ tăng của doanh thu thuần tăng lên (11,56%) điều này cho thấy việc sử dụng vốn cố định của công ty là tơng đối hiệu quả. Vốn cố định bình quân năm 2010 giảm đi chủ yếu là do TSCĐ trong năm giảm. Trong năm công ty phải khấu hao một lợng lớn các

máy móc thiết bị, nhà cửa, phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý đợc mua từ các năm trớc. Các loại tài sản này có giá trị lớn, giá trị của chúng đợc luân chuyển dần vào khấu hao từng năm, công ty thực hiện khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng nên giá trị hao mòn lũy kế cao mặc dù trong năm công ty có mua sắm thêm TSCĐ nhng không nhiều do đó TSCĐ có xu hớng giảm. Cụ thể đầu năm hệ số hao mòn TSCĐ là 0,69, cuối năm là 0,80.

Vòng quay toàn bộ vốn:

Vòng quay toàn bộ vốn có ý nghĩa quan trọng góp phần làm tăng lợi nhuậncho công ty, đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Hệ số vòng quay toàn bộ vốn cho ta cái nhìn tổng quát về khả năng quản lý của doanh nghiệp cũng nh sử dụng vốn của công ty. Cụ thể năm 2009 cứ một đồng vốn tiến hành đầu t sản xuất kinh doanh tạo ra cho công ty 0,987 đồng doanh thu thuần, năm 2010 cùng một đồng vốn đó đem lại 0,956 đồng doanh thu thuần. Dù chênh lệch này không đáng kể tuy nhiên cho thấy công tác quản lý sử dụng vốn của công ty trong năm cần cải thiện hơn. Đặc biệt là hiệu quả sử dụng vốn lu động cha cao, TSCĐ đều mua từ các năm về tr- ớc nên hệ số hao mòn cao, công ty cần có đầu t nâng cấp hơn để làm giảm hệ số hao mòn này, gia tăng năng lực sản xuất trong tơng lai.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần sông đà 2 (Trang 55 - 59)