9. Nhu cầu VLC (6+7-8) 28.637 87.498 VLC NCVLC74.17587
2.2.1.2 Qua Báo cáo kết quả hoạtđộng kinhdoanh
Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2 năm 2009-2010 đợc phản ánh trong bảng biểu B04 ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 tăng 3.094 trđ tơng ứng tỷ lệ tăng 21,32% điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiệu quả. Cụ thể:
BảNG 04: BảNG BáO CáO KếT QUả hoạt động KINH DOANH QUA 2 NăM 2009 -2010
• Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: năm sau lớn hơn
năm trớc 40.381 trđ, giá vốn hàng bán cũng tăng 23.165 trđ.. Cụ thể ta có cơ cấu doanh thu qua bảng sau:
Bảng 04.1: Cơ cấu doanh thu thuần của Công ty
Sản phẩm / dịch vụ
Năm 2009 Năm 2010 Giá trị
(trđ) Tỷ trọng(%) Giá trị(trđ) Tỷ trọng(%)
Xây lắp 218.238 62.47 287.562 73.78
Sản xuát công nghiệp 124.451 35.62 93.156 23,9 Sản xuấtkinh doanh khác 6.636 1.91 8.988 2.32
Tổng cộng 349.326 100 389.707 100
Là công ty xây dựng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp nên doanh thu chủ yếu là từ hoạt động xây lắp, trong năm 2010 Công ty có một số công trình hoàn thành và đợc nghiệm thu tạo ra khoản lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp, không chỉ trong lĩnh vực xây dựng công ty còn đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh về sản xuất công nghiệp, điều này đã đem lại cho công ty khoản doanh thu đáng kể góp phần làm tăng lợi nhuận ,đầu năm doanh thu từ hoạt động này là 6.636 trđ đến cuối năm tăng lên 8.988 trđ.
Năm 2010, Tốc độ tăng của doanh thu là 11,56% lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán 7,36% làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng khá cao với số tiền là 17.216 trđ tơng ứng tỷ lệ tăng 49,93%. Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần năm 2010 giảm so với năm 2009 là 3,39% .Bên cạnh đó, công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, việc tăng giá vốn hàng bán bắt nguồn từ việc giá cả các nguyên vật liệu đầu vào tăng cao làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Do đặc thù của ngành xây dựng nh vậy nên trong năm 2009 mặc dù doanh thu từ hoạt động xây dựng chiếm tỷ trọng cao ( trên 60%) trong tổng doanh thu nhng lợi nhuận gộp lại thấp hơn (chiếm trên 30%) so với hơn so với hoạt động sản xuất công nghiệp, đến năm 2010 tình hình này đợc cải thiện đáng kể. Cụ thể :
Bảng 04.2: Cơ cấu lợi nhuận gộp của Công ty
Sản phẩm/ Dịch vụ Giá trịNăm 2009 Năm 2010 (trđ) Tỷ trọng(%) Giá trị(trđ) Tỷ trọng(%)
Sản xuát công nghiệp 20.928 60,57 17.470 33,74
Sản xuất kinhdoanhkhác 487 1,41 334 0,66
Tổng cộng 34.551 100 51.767 100
• Doanh thu hoạt động tài chính: Năm 2010 giảm so với 2009 là 4.559
trđ tơng ứng tỷ lệ giảm là 32,24% trong khi chi phí tài chính năm 2010 lại tăng khá cao so với năm 2009 ( tăng 3.220 trđ tỷ lệ tăng 31,8%) làm cho hoạt động tài chính của công ty năm nay bị lỗ so với năm trớc. Năm 2009 công ty thu đợc lợi nhuận từ hoạt động tài chính là 4.016 trđ năm 2010 công ty bị lỗ 3.763trđ. Sở dĩ điều này là do doanh thu hoạt động tài chính của công ty trong năm 2010 thu đợc chủ yếu từ lãi tiền gửi, tiền cho vay tăng so với năm 2009 tuy nhiên lợi nhuận, cổ tức đợc chia và lãi nhợng bán chứng khoán giảm mạnh. Trong khi đó năm 2010 công ty phải chi trả một khoản lãi vay lớn từ các tổ chức tín dụng, chi phí lãi vay tăng 2.534 trđ (tơng ứng tỷ lệ 46,29%)so với năm 2009 cụ thể công ty có nhiều các khoản vay dài hạn từ các năm trớc: tại Ngân hàng Ngoại thơng – CN Chơng Dơng là 447 trđ, tại Công ty tài chính Cổ phần Sông Đà là 3.399 trđ vay ,tại Sở giao dịch III- NH Đầu t và phát triển Hà Tây là 91. 074 trđ và các khoản vay ngắn hạn khác. Tuy nhiên năm 2010 công ty bắt đầu tiến hành đầu t lớn vào cổ phiếu, trái phiếu, công ty con… việc đầu t các khoản tài chính ngắn hạn, dài hạn này dù cha đem lại kết quả gì trong năm nhng hứa hẹn một nguồn thu nhập tơng đối ổn định cho công ty trong tơng lai.
• Về cơ cấu chi phí: ta có bảng sau:
Bảng 04.3: Cơ cấu chi phí của Công ty
Khoản mục Năm 2009 Năm 2010
Giá trị (trđ) % TDT Giá trị (trđ) % TDT Giá vốn hàng bán 314.774 90,11% 337.939 86,71% Chi phí bán h ngà 0 0 0 0 Chi phí QLDN 21.514 6,16% 25.013 6,41% Chi phí tài chính 10.126 2,89% 13.347 3,42% Chi phí khác 2.594 0,74% 270 0,69% Tổng chi phí 346.414 99,16% 376.569 96,62%
Trong khoản mục chi phí thì giá vốn hàng bán vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tốc độ tăng doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng giá vốn, do vậy tỷ lệ giá vốn trên doanh thu năm 2010 thấp hơn so với năm 2009. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2010 tăng lên 3.499trđ tỷ lệ tăng 16,27% so với năm 2009. Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần năm 2010 là 6,42% , năm 2009 là 6,16% tỷ lệ này tăng lên cho thấy để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong năm 2010 công ty đã mất thêm 0,0026 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp so với năm 2009 trong khi không phải mất thêm một đồng chi phí bán hàng nào. Khoản chi phí này tuy tăng lên nhng đợc coi là do trong năm 2010 công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tiến hành xây dựng các công trình, ký kết các dự án mới, chi phí đi lại cho công nhân viên phát sinh,… do đó làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp.
• Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: của công ty trong năm
tăng lên 5.936 trđ tỷ lệ tăng 32,99%. Lợi nhuận khác thu đợc từ việc thanh lý, chênh lệch tài sản đem đi góp vốn trong năm 2010 giảm đi so với năm 2009, tuy nhiên khoản giảm này không đáng kể. Chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm 2010 tăng khá cao 2.574 trđ đã làm giảm thiểu đi phần lợi nhuận kế toán trớc thuế của doanh nghiệp.
Kết luận: Nhìn chung trong năm 2010 tổng lợi nhuận của công ty tăng
so với năm 2009 chủ yếu là do quy mô sản xuất kinh doanh mở rộng, nâng cao chất lợng công tác thi công trình, đã mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên công ty cũng cần chú ý hơn đến công tác quản lý doanh nghiệp giảm thiểu tối đa khoản chi phí này, có kế hoach trả lãi vay phù hợp, đầu t vào hoạt động tài chính có hiệu quả để làm gia tăng lợi nhuận từ hoạt động này.
Nh vậy từ việc phân tích Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty ta thấy đợc khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Sông Đà 2 trong 2 năm 2009- 2010. Tuy nhiên để nắm rõ từng mặt cụ thể của tình hình đầu t , tình hình hoạt động và khả năng sinh lời của công ty ta cần đi vào phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trng của công ty.